Gợi ý ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 116)

- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (... phút): Ôn tập lại kiến thức cũ.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi : Thế nào là lực đàn hồi ? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi ? - Phát biểu định luật Húc.

- Ứng dụng của lực đàn hồi.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm.

- Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của lực đàn hồi.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: Nghỉ, trượt, lăn và điều kiện

xuất hiện của chúng.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Xem tranh trong SGK. Giải thích tác dụng của băng truyền vận chuyển than.

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả chuyển động của băng chuyền trên bến than Cửa Ông.

- Đọc SGK, phần 1. - Trả lời câu hỏi C1 SGK. - Đọc SGK, phần 2. - Trả lời câu hỏi C2 SGK.

- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK rút ra nhận xét.

- Đọc SGK phần 3, so sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn.

- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng chuyển động.

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK. - Nêu câu hỏi C1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. - Nêu câu hỏi C2 SGK.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ - số ma sát và cho nhận xét.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK.

- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Đọc SGK, phần 4.

- Lấy các ví dụ về lực ma sát.

- Xem hình H.20.3, cho ý kiến nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế có liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát có lợi, có hại.

- Nhận xét các yêu cầu trả lời của HS.

Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Pha thứ nhất: Giao nhiệm vụ

- HS tự chia lớp thành 3 nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký.

- Các nhóm trao đổi để chọn một trong ba loại lực ma sát.

Pha thứ hai: HS trong các nhóm tự chủ

khám phá kiến thức giải quyết vấn đề. - Từng thành viên trong mỗi nhóm tìm hiểu về ích lực và tác hại của lực ma sát trong kỹ thuật và trong đời sống hằng ngày.

Ảnh hưởng của thời tiết đối với lực ma sát. VD: + Mưa quá nhiều, nước biển dâng. → Lực ma sát nhỏ → Giao thông không thuận tiện.

+ Trời quá nắng nóng → ảnh hưởng đến việc đi lại của các phương tiện giao thông trên đường đèo, dốc,…. → tìm ra cách khắc phục.

Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo

- Các nhóm báo cáo: Mỗi nhóm cử đại diện nhóm mình báo cáo kết quả.

- Thành viên trong từng nhóm nhận xét, tham gia góp ý kiến cho báo cáo của các nhóm khác.

Pha thứ tư: Thể chế hóa, vận dụng, mở

rộng kiến thức

- Sau khi học xong ba loại lực ma sát tìm mối liên quan giữa chúng đến sự BĐKH.

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm để giúp HS mỗi nhóm tự đưa ra kết quả hoạt động của nhóm mình.

- Lần lượt cho các nhóm báo cáo.

- Yêu cầu, khuyến khích các nhóm nhận xét, tham gia góp ý kiến cho báo cáo của các nhóm.

- HS nhận nhiệm vụ GV giao. kiến thức về lực ma sát về ứng phó với BĐKH.

Hoạt động 5 (... phút): HS tổng kết bài và nhận nhiệm vụ học tập ở nhà.

Bài 54. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Vật lí 10 nâng cao

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt: Hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này.

- Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của nó.

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w