- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.
3. Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của độ ẩm không khí, các hiện tượng vật
lí do tác động của BĐKH đối với môi trường và đời sống con người. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.
2. Học sinh
Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hoà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (... phút): Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Ghi nhận khái niệm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.
- Trả lời C1, C2 SGK.
- Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.
Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về các loại ẩm kế
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát và tìm hiểu về hoạt động của các loại ẩm kế.
- Giới thiệu về các loại ẩm kế.
Hoạt động 3 (... phút): Tìm hiểu về ảnh hưởng của độ ẩm không khí
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Lấy ví dụ về các cách chống ẩm. - Trình bày về ảnh hưởng của không khí.
Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thảo luận để tìm ra phương án tìm hiểu.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí; tìm hiểu nguyên nhân gây ra hạn hán, ngập lụt và độ ẩm của không khí khi đó. + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm của không khí đến vật dụng, bảo quản nông lâm thuỷ sản, ảnh hưởng đến con người.
Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám
phá kiến thức, thực hiện nhiệm vụ - Thành viên trong mỗi nhóm độc lập suy nghĩ để tìm ra kết quả tìm hiểu. - Từng nhóm tự thảo luận để tìm ra kết quả chung cho nhóm.
Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Thảo luận phân tích kết quả tìm được.
Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao
nhiệm vụ về nhà
- Ghi nhận những kết quả mà GV đã xác nhận về sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí; về nguyên
- Chia nhóm HS.
- Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí; tìm hiểu nguyên nhân gây ra hạn hán, ngập lụt và độ ẩm của không khí khi đó. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm của không khí đến vật dụng, đến con người.
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu theo phương án hai nhóm đã lựa chọn.
- Điều khiển nhóm thảo luận.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả đã tìm hiểu.
- Điều khiển các nhóm thảo luận để tìm ra kết quả và các phương án hợp lí nhất.
- Xác nhận những kết quả về sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí; về nguyên nhân gây ra hạn hán, ngập lụt và độ ẩm của
- Ghi nhận về ảnh hưởng của độ ẩm của không khí đến vật dụng, đến con người. - Nhận nhiệm vụ về nhà.
khí đến vật dụng, đến con người. - Giao nhiệm vụ tiếp tục cho HS tìm hiểu.
Hoạt động 5 (... phút): HS tổng kết bài và nhận nhiệm vụ học tập ở nhà.
Bài 1. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG - Vật lí 11
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
- Tìm hiểu sự hình thành tầng điện ly, tác dụng của tầng điện ly.