Gợi ý sử dụng CNTT:

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 83)

- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Gợi ý sử dụng CNTT:

Sử dụng video minh họa các vật có thế năng có thể sinh công. Ví dụ: nước ở hồ thủy điện, con lắc lò xo.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động 1 (... phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Tái hiện lại kiến thức

- Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực. - Trả lời C1 SGK.

- Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều.

Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu thế năng trọng trường

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất.

- Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công. - Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất.

- Trả lời C3 SGK.

- Phát biểu về mốc thế năng.

- Trình bày ví dụ trong SGK. - HD: sử dụng công thức tính công.

- Phát biểu định nghĩa và đưa ra biểu thức tính thế năng trọng trường.

Hoạt động 3 (... phút): Xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng

lực.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (công thức 26.4 SGK). - Xây dựng công thức 26.5 SGK.

- Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.

- Rút ra các hệ quả có thể. - Trả lời C4 SGK.

- Sử dụng biểu thức tính công; quãng đường được tính theo hiệu độ cao.

- HD: sử dụng biểu thức thế năng.

- Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5 SGK.

- Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5 SGK.

Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ

- Các nhóm nhận nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu cách sử dụng sự biến đổi thế năng trong các nhà máy thủy điện.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các hồ nước nhân tạo đến môi trường sinh thái, đến tầng ôzôn.

- Thảo luận, báo cáo tìm ra phương án.

Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám

phá kiến thức thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm tìm hiểu theo phương án nhóm đã lựa chọn.

- Thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ.

Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả về các vấn đề đã nêu ở hoạt động 1.

- Thảo luận phân tích kết quả tìm hiểu được.

Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao

nhiệm vụ về nhà

- Ghi nhận những kết quả của GV đã xác nhận.

- Nhận nhiệm vụ về nhà.

- Liên hệ giữa kiến thức về thế năng trọng trường, GV giao nhiệm vụ tìm hiểu cách sử dụng sự biến đổi thế năng trong các nhà máy thủy điện.

- Giao nhiệm vụ tìm hiểu sự ảnh hưởng của các hồ nước nhân tạo đến môi trường sinh thái, đến tầng ôzôn.

- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu theo phương án nhóm lựa chọn.

- Điều khiển cho mỗi nhóm thảo luận.

- Tổ chức các nhóm báo cáo và thảo luận kết quả.

- Yêu cầu HS các nhóm cùng thảo luận, cùng tìm ra kết quả.

- Xác nhận những kết quả tìm hiểu của các nhóm.

- Giao nhiệm vụ tìm hiểu tiếp về nhà.

Tiết 2

Hoạt động 5 (... phút): Tính công của lực đàn hồi

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhắc lại về lực đàn hồi của lò xo.

- Tự đọc phần chứng minh công thức 26.6 SGK.

- Yêu cầu tính công lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng.

- Yêu cầu trình bày và nhận xét.

Hoạt động 6 (... phút): Tìm hiểu thế năng đàn hồi

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

đàn hồi. năng đàn hồi.

Hoạt động 7 (... phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Làm bài tập: 2, 4, 5 trang 160 SGK. - HD: chỉ rõ mốc thế năng của bài toán.

Hoạt động 8 (... phút): HS tổng kết bài và nhận nhiệm vụ học tập ở nhà. Bài 27. CƠ NĂNG - Vật lí 10 (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

- Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.

2. Kĩ năng

- Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.

- Hoạt động nhóm trong phần giáo dục ứng phó với BĐKH nhằm tìm mối liên hệ giữa kiến thức về cơ năng với các hiện tượng ảnh hưởng của khí hậu, môi trường sinh thái với con người.

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w