Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của công vô ích do tác động của BĐKH

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 79)

- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của công vô ích do tác động của BĐKH

- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 8.

- Chuẩn bị cho hoạt động nhóm tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH.

2. Học sinh

- Khái niệm công ở lớp 8 THCS. - Vấn đề phân tích lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động 1 (... phút): Ôn tập kiến thức về công

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhắc lại khái niệm và công thức tính công đã học ở THCS.

- Lấy ví dụ về lực sinh công.

- Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời.

- Nhắc lại hai trường hợp HS đã được học: lực cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển.

Hoạt động 2 (... phút): Xây dựng biểu thức tính công tổng quát

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần: cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật.

- Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần.

- Tính công của lực thành phần cùng hướng với dịch chuyển của vật. Đưa ra công thức tính công tổng quát.

- Đưa ra bài toán tính công trong trường hợp tổng quát.

- HD: Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn?

- HD: sử dụng công thức đã biết: A = F.s - Nhận xét công thức tính công tổng quát do HS đưa ra.

Hoạt động 3 (... phút): Vận dụng công thức tính công

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Làm bài tập 6 trang 150 SGK. - Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công. - Phát biểu định nghĩa đơn vị của công (Jun).

Tiết 2

Hoạt động 1 (... phút): Tìm hiểu trường hợp công cản

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Tái hiện lại kiến thức, trả lời câu hỏi: - Trường hợp nào lực sẽ sinh công âm?

- HD: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3.

- Đưa ra trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc.

- Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật. - Trả lời C2 SGK.

- Làm bài tập ví dụ.

- Nói rõ ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm.

Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu khái niệm công suất

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tự đọc và trình bày về khái niệm và đơn vị của công suất.

- Trả lời C3 SGK.

- Nhận xét trình bày của HS.

Hoạt động 3 (... phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Làm bài tập 7 trang 150 SGK. - Đọc phần: “Em có biết”.

- HD: Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ

tìm hiểu về công và công suất vô ích sẽ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào. - Thảo luận để tìm ra phương án tìm hiểu.

- Nhận nhiệm vụ GV giao:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về công và công suất vô ích ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

+ Nhóm 3, 4: Tìm các phương án để giảm công và công suất vô ích.

Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám

phá kiến thức để thu được kết quả tìm hiểu.

- Từng thành viên tìm hiểu theo phương án nhóm đã lựa chọn.

- Thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về sự ảnh hưởng của công,

- Chia nhóm HS.

- Chuyển giao nhiệm vụ tìm hiểu về công và công suất vô ích ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Cách giảm công và công suất vô ích.

- Yêu cầu từng thành viên của nhóm tìm hiểu theo phương án nhóm đã lựa chọn.

Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo

cáo

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu.

- Thảo luận, phân tích kết quả tìm hiểu được.

Pha thứ tư: Kết luận và giao nhiệm vụ

về nhà

- Ghi nhận những kết quả mà GV đã kết luận.

- Nhận nhiệm vụ về nhà.

- Tổ chức các nhóm báo cáo và thảo luận kết quả.

- Yêu cầu HS các nhóm cùng thảo luận về kết quả tìm hiểu mà mỗi nhóm đưa ra.

- Xác nhận những kết quả tìm hiểu đúng. - Mở rộng các hướng tìm hiểu tiếp và giao nhiệm vụ cho HS.

Hoạt động 5 (... phút): HS tổng kết bài và nhận nhiệm vụ học tập ở nhà. Bài 26. THẾ NĂNG - Vật lí 10 (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.

2. Kỹ năng

- Vận dụng công thức tính thế năng để tính giá trị thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc chịu tác dụng của trọng lực.

- Hiểu và liên hệ với việc bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH.

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w