Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của sự chuyển thể các chất, các hiện

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 122)

- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.

3. Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của sự chuyển thể các chất, các hiện

tượng vật lí liên quan do tác động của BĐKH đối với môi trường và đời sống con người.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Một số thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nước nóng nước đá. - Tranh vẽ hình trong SGK. Đèn chiếu.

- Đọc kỹ SGK.

2. Học sinh

Tìm hiểu cách chế tạo các vật đúc: Nến chuông thế nào?

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị hình ảnh về các vấn đề trên.

- Chuẩn bị một số đoạn video về các hiện tượng chuyển thể trong tự nhiên. - Chuyển một số câu hỏi tự luận trong SGK thành câu trắc nghiệm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(... phút): Ôn tập lại kiến thức cũ

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Trả lời các câu hỏi.

- Hiện tượng dính ướt? Không dính ướt ? Hiện tượng mao dẫn và công thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng ?

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (... phút): Nhiệt chuyển thể. Sự biến đội thể tích riêng khi chuyển thể

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Đọc SGK và quan sát hình 55.1 SGK. - Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể. - Trình bày câu trả lời.

- Nhiệt chuyển thể ?

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 55.1: nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1 SGK. - Nhận xét câu trả lời.

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1 SGK. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 SGK. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3 SGK. - Đọc SGK : Thể tích riêng là thể tích ứng với một đơn vị khối lượng.

- Quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng riêng?

- Trong quá trình chuyển thể thì thể tích riêng và khối lượng riêng đều thay đổi.

- Nêu câu hỏi C2 SGK. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3 SGK. - Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi. - Gợi ý trả lời.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (... phút): Sự nóng chảy và sự đông đặc

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy? - Nhiệt độ nóng chảy?

- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng?

- Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng của các chất. - Rút ra công thức Q = λm

- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc.

- Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất. - Đọc SGK: Sự nóng chảy và đông đặc của chất rắn vô định hình?

- So sánh sự khác nhau trong quá trình nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

- Nêu các ứng dụnh trong thực tế.

- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý nếu cần thiết.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần

- Trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển trạng thái. Sự nóng chảy và sự đông đặc nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng.

- Nhận xét lời giải.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS thảo luận để tìm ra phương án tìm hiểu về hiện tượng băng tan ở Bắc cực, tìm hiểu nguyên nhân gây ra những trận mưa acid và tác hại của mưa acid đến các sinh vật sống trên Trái Đất cũng như đến các công trình xây dựng.

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.

Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám phá

kiến thức, thực hiện nhiệm vụ.

- Từng thành viên mỗi nhóm suy nghĩ tìm hiểu.

- Các nhóm tự thảo luận nhóm để tìm phương án và kết quả tối ưu cho nhóm mình.

Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo cáo

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Thảo luận phân tích kết quả tìm được.

Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao

nhiệm vụ về nhà

- Ghi nhận những kết quả mà GV đã xác nhận về phương án, cách thức để bảo vệ môi trường, ứng phó với sự BĐKH.

- Nhận nhiệm vụ về nhà.

- Chia nhóm HS.

- Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tiếp hiện tượng băng tan ở Bắc cực và trong phần kiến thức sự bay hơi, GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân gây ra những trận mưa acid và tác hại của mưa acid đến các sinh vật sống trên Trái Đất cũng như đến các công trình xây dựng từ đó tìm ra phương án giảm thiểu các hiện tượng này.

- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu theo phương án hai nhóm đã lựa chọn.

- Điều khiển nhóm thảo luận.

- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả đã tìm hiểu.

- Điều khiển các nhóm thảo luận để tìm ra kết quả và các phương án hợp lí nhất.

- Xác nhận những kết quả mà các nhóm HS tìm hiểu.

- Xác nhận những phương án, cách thức để bảo vệ môi trường, ứng phó với sự BĐKH. - Giao nhiệm vụ tiếp tục tìm hiểu cho HS.

VÍ DỤ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA

Sau khi học xong chương VII "Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể" (Vật lí 10, THPT)

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w