Các tiêu chí lựa chọn

Một phần của tài liệu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng (Trang 47 - 133)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Các tiêu chí lựa chọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trên cơ sở các chính sách phát triển đối với KKTCK biên giới của Chính phủ, năm 2002 UBND tỉnh Cao Bằng đã thành lập 03 Ban quản lý KKTCK trực thuộc UBND tỉnh và giúp UBND tỉnh thống nhất các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các hoạt động tại KKTCK trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, bao gồm: Ban Quản lý KKTCK Sóc Giang (huyện Hà Quảng), Ban Quản lý KKTCK Trà Lĩnh ( huyện Trà Lĩnh), Ban Quản lý KKTCK Tà Lùng với phạm vi áp dụng chính sách tại Quyết định số 83/2002/QĐ-TTg ngày 26/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, KKT ban hành thì chức năng nhiệm vụ quản lý giữa Ban Quản lý KKTCK và các Sở, ngành chức năng trong tỉnh Cao Bằng còn nhiều chồng chéo, chưa thống nhất. Bên cạnh đó việc thành lập các KKTCK và các Ban Quản lý KKTCK độc lập nên các nguồn lực cho phát triển phân tán, nguồn vốn đầu tư dàn trải, nhiều dự án chưa đúng theo mục tiêu ưu tiên nên hiệu quả mang lại không cao hoặc chưa thực sự phục vụ đúng mục đích là thúc đẩy phát triển KTCK.

Ngày 21/9/2010 Thủ tướng chính phủ có Quyết định 1753/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Quản lý KKT tỉnh Cao Bằng trên cơ sở hợp nhất các Ban Quản lý KKTCK Sóc Giang, Trà lĩnh, Tà Lùng và KCN Đề Thám. Tuy nhiên việc thành lập KKTCK tỉnh Cao Bằng vẫn chưa đúng trình tự, thủ tục quy định của Chính phủ nên về mặt pháp lý Ban Quản lý KKT tỉnh Cao Bằng vẫn chưa có vị trí pháp lý đảm bảo hoạt động theo đúng cơ chế, chính sách của KKT và KKTCK được pháp luật quy định. Vì vậy, UBND tỉnh Cao Bằng cùng các cơ quan chức năng đã lập các phương án quy hoạch các KKTCK một cách cụ thể, cùng với việc xác định lại các tiêu chí lựa chọn để xây dựng mô hình KKTCK tỉnh Cao Bằng.

- Tiêu chí 1: Mức độ thuận lợi cho phát triển KTCK về vị trí địa lý, điều kiện về hạ tầng, điểm tựa về đô thị sẵn có tạo tiền đề cho phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tiêu chí 2: Có quy mô diện tích đất bằng đáp ứng yêu cầu phát triển tổng hợp của KKTCK, có điều kiện phát huy tiềm năng tại chỗ.

- Tiêu chí 3: Khả năng kết nối với các tuyến giao thông lớn, hệ thống giao thông vùng, quốc tế trong cả giai đoạn trước mắt cũng như trong tầm nhìn phát triển.

- Tiêu chí 4: Phù hợp với điều kiện và khả năng đáp ứng nguồn vốn, thu hút các dự án đầu tư.

- Tiêu chí 5: Liền khoảnh, liền thổ đáp ứng các điều kiện của Nghị định 29. - Tiêu chí 6: Đồng bộ khai thác các CK theo chiến lược phát triển tổng thể KKTCK của quốc gia, thúc đẩy phát triển KTXH, bảo vệ an ninh biên giới.

2.2.2. Đề xuất các phƣơng án ranh giới

2.2.2.1. Các phương án được đề xuất để xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng

Trên cơ sở các tiêu chí và điều kiện đáp ứng về KKTCK UBND tỉnh Cao Bằng đã đề xuất 3 phương án xây dựng ranh giới các KKTCK

- Phương án 1: Lấy toàn bộ diện tích các xã giáp biên giới từ CK Tà

Lùng đến Sóc Giang, Trà Lĩnh (Phương án hình vành khăn)

+ Diện tích: 109.126 ha gồm diện tích thuộc 36 xã và 4 thị trấn. Trong đó, diện tích đất có thể khai thác sử dụng cho các chức năng phát triển KKT khoảng 35.781 ha (chiếm 32,8%). Diện tích đất không khai thác sử dụng vào KKT chiếm khoảng 67,2% bao gồm toàn bộ diện tích rừng phòng hộ và diện tích núi đá.

+ Dân số: khoảng 89.000 người.

- Phương án 2: Lấy một số xã thuộc huyện Phục Hòa, huyện Trà Lĩnh,

Quảng Uyên, Sóc Giang (dải KTCK)

+ Diện tích: 56.849 ha gồm diện tích của 19 xã và 5 thị trấn + Dân số: khoảng 49.000 người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phương án 3: Lấy một số xã khu vực CK thuộc huyện Phục Hòa, Trà

Lĩnh, Hà Quảng (3 trọng điểm phát triển) + Diện tích : 17.998ha

+ Dân số: khoảng 16.000 người

2.2.2.2. Đánh giá tính khả thi của từng phương án được xây dựng

Xuất phát từ mục tiêu hình thành một khu vực có các điều kiện thuận lợi để phát huy các tiềm năng tại chỗ, hình thành tuyến vành đai KT tiếp giáp với Trung Quốc, liên kết các hoạt động KT tổng hợp gắn với xây dựng và bảo vệ an ninh biên giới.

- Phương án 1: Là phương án có quy mô diện tích lớn, toàn bộ diện tích

KKTCK chạy dọc theo tuyến biên giới tiếp giáp các địa phương Trung Quốc, đây là điều kiện thuận lợi trong khai thác tổng hợp các CK, tuy nhiên phương án 1 có địa bàn rộng với các xã nằm trên địa bàn nhiều huyện nên việc quản lý, khai thác lãnh thổ KKTCK cần phải có những bước đi phù hợp với từng giai đoạn. Phương án có ưu điểm là hình thành một tuyến vành đai biên giới có điều kiện phát triển và ổn định về KTXH, củng cố an ninh quốc phòng. Với một chính sách thống nhất trên toàn bộ địa bàn đề xuất, sẽ tạo ra cho khu vực các điều kiện thuận lợi nhất để phát triển KTCK khai thác các lợi thế theo hướng nhất quán, đồng bộ, các CK sẽ phân công chức năng theo hướng đảm bảo thuận lợi trong quản lý, hài hòa lợi ích trong phát triển thương mại và thúc đẩy phát triển KTXH vùng biên giới.

- Phương án 2: Phương án này dựa trên các trục giao thông kết nối với

các CK của tỉnh Cao Bằng, quỹ đất phát triển KKTCK nằm dọc theo các tuyến giao thông, ranh giới của KKTCK là các xã có đường giao thông đi qua. Ưu điểm của phương án này là khai thác các yếu tố thuận lợi về hạ tầng kết nối hiện có để phát triển. Phương án này thiên về khai thác mạnh các hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thương mại của các CK chính hiện nay, chưa thể hiện được vai trò của KKTCK trong thúc đẩy KTXH khu vực biên giới. Nếu xét trên phương diện khai thác các yếu tố để vận hành đồng bộ của các CK trên toàn tuyến biên giới thì phương án 1 có ưu điểm nổi trội hơn.

- Phương án 3: Là phương án tập trung phát triển ưu tiên theo 3 khu vực

trong điều kiện nguồn lực đầu tư có hạn, cần tập trung vào những khu vực có điều kiện thuận lợi nhất. Phương án này dựa trên hiện trạng chia cắt lãnh thổ của 3 khu vực CK Tà Lùng, Trà lĩnh, Sóc Giang. Trên cơ sở phát triển như hiện nay, kiến nghị Chính phủ cho phép thành lập 3 khu vực riêng. Phương án này có thuận lợi là có tính tập trung, các khu vực đầu tư theo trọng điểm sẽ phù hợp với nguồn lực hiện nay. Tuy nhiên phương án chưa đáp ứng được điều kiện của Nghị định 29 về tính liền khoảnh, liền thổ của lãnh thổ KKT.

Xem xét cả 3 phương án đều thấy có ưu, nhược điểm. Phương án 1 nếu tận dụng được các ưu điểm của phương án 2 và phương án 3 sẽ là phương án toàn diện nhất. Nghĩa là, với diện tích khá lớn và chạy dài theo đường biên giới phương án sẽ có điều kiện áp dụng đồng nhất các chính sách cho tất cả các CK, tạo các điều kiện thuận lợi phát triển thương mại và thúc đẩy phát triển KTXH vùng biên, góp phần ổn định an ninh biên giới. Phương án kết hợp với các ưu điểm của phương án 2, đó là khai thác các trục tuyến giao thông, gắn kết các chức năng KKT theo hướng các chức năng quản lý thương mại sẽ bố trí theo các vị trí có lợi nhất, không kể trong hay ngoài ranh giới nhưng có mối liên hệ mật thiết với với các chức năng khác của KKTCK. Kết hợp các ưu điểm của phương án 3, phương án này cần chọn ra các địa bàn trọng điểm để đầu tư theo từng giai đoạn (mặc dù các chính sách thu hút đầu tư vẫn áp dụng đồng nhất trên toàn bộ KKTCK) như vậy sẽ đảm bảo tính khả thi của phương án. Với những lý do như vậy, phương án 1 được chọn là phương án ranh giới nghiên cứu thành lập KKTCK tỉnh Cao Bằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.2. So sánh các yếu tố tổng hợp lựa chọn phƣơng án

Các yếu tố tổng hợp Phƣơng án 1 (Hình vành khăn) Phƣơng án 2 (dải kinh tế động lực) Phƣơng án 3 (3 trọng điểm phát triển) Về vị trí địa lý Hầu hết các xã nằm giáp biên giới, có các CK thuận tiện cho trao đổi hàng hóa biên mậu.

Các xã nằm bám theo các tuyến giao thông chính, điều kiện kết nối với các trung tâm KT của tỉnh

Phát triển theo 3 khu vực CK riêng biệt, tách rời về không gian địa lý và liên kết với nhau bằng hệ thống giao thông. Giao thông

đi qua địa bàn

- Hệ thống giao thông kết nối hiện có phần lớn nằm ngoài ranh giới KKT

- Hiện trạng đã có các tuyến đường kết nối.

- Kết nối bằng tuyến đường chính với thị xã Cao Bằng Diện tích đất bằng có thể khai thác và khả năng thuận lợi cho công tác GPMB

- Khoảng 13% - Điều kiện địa hình khu vực biên giới khá khó khăn

- Khoảng trên 15% - Các khu vực gần đường giao thông nên quỹ đất phát triển có giá trị hơn nên mức giá đền bù GPMB cao hơn. - Trên 15% - Các khu vực CK Trà Lĩnh, Sóc Giang quỹ đất bằng hạn chế. Về quản lý hành chính Các xã biên giới thuộc 7 huyện lấy vào KKT việc quản lý hành chính cần có sự phối hợp liên ngành, liên huyện.

Lấy theo địa giới hành chính các xã thuộc 4 huyện Phục Hòa, Quảng Uyên, Trà Lĩnh, Hà Quảng.

Lấy theo địa giới hành chính các xã thuộc 3 huyện Phục Hòa, Trà Lĩnh, Hà Quảng.

Về đầu tư Nguồn vốn đầu tư cần được phân kỳ hợp lý, có trọng tâm trọng điểm, hiệu quả phương án có tính tổng hợp.

- Đầu tư nâng cấp hạ tầng sẵn có và phân kỳ đầu tư cho các chức năng của KKT

Đẩu tư tập trung vào 3 khu vực CK, các khu chức năng chính sớm được hình thành.

Đáp ứng điều kiện của Nghị định 29

- Đáp ứng điều kiện tại Nghị định 29 - Chưa thực sự thuận lợi về giao thông liên hệ nội bộ KKT

- Đáp ứng điều kiện tại Nghị định 29

Chưa đáp ứng điều kiện liền khoảnh tại Nghị định 29, do vậy cần tách riêng 3 KKT riêng biệt theo 3 Quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

định thành lập riêng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

58

Hình 2.1. Bản đồ phƣơng án 1 lựa chọn để xây dựng KKTCK tỉnh Cao Bằng

Nguồn: Tác giả biên vẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.2. Bản đồ phƣơng án 2 lựa chọn để xây dựng KKTCK tỉnh Cao Bằng

Nguồn: Tác giả biên vẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.3. Bản đồ phƣơng án 3 lựa chọn để xây dựng KKTCK tỉnh Cao Bằng

Nguồn: Tác giả biên vẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.2.3. Phương án lựa chọn xây dựng các KKTCK Cao Bằng

Toàn bộ diện tích các xã giáp biên giới từ CK Tà Lùng đến Sóc Giang, Trà Lĩnh (Phương án hình vành khăn). Diện tích: 109.126 ha gồm diện tích thuộc 36 xã và 4 thị trấn.

Bảng 2.3. Đơn vị hành chính cấp xã theo phƣơng án ranh giới lựa chọn

STT Tên xã Diện tích tự nhiên (ha) Dân số 2011 Tổng số cả khu vực 109.126 88.982 I KKT thuộc Phục Hòa 17.770 18.528 1 Thị trấn Hòa Thuận 2.203 4.935 2 Thị trấn Tà Lùng 785 3.361 3 Xã Mỹ Hưng 4.003 2.141 4 Xã Đại Sơn 3.802 2.990 5 Xã Cách Linh 3.412 3.034 6 Xã Triệu Ẩu 3.565 2.067 II KKT thuộc Thạch An 308 1.936 7 Xã Đức Long 308 1.936

III KKT thuộc Hạ Lang 24.080 13.773

8 Xã Cô Ngân 3.034 1.592 9 Xã Thị Hoa 2.742 1.756 10 Xã Thái Đức 1.670 1.283 11 Xã Việt Chu 2.138 1.777 12 Xã Quang Long 4.270 2.019 13 Xã Đồng Loan 2.747 1.267 14 Xã Lý Quốc 3.546 2.160 15 Xã Minh Long 3.933 1.919 IV KKT thuộc Trùng Khánh 24.089 21.121 16 Xã Đàm Thủy 4.527 5.153

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Xã Chí Viễn 4.395 4.259 18 Xã Đình Phong 3.375 3.206 19 Xã Ngọc Khê 3.013 2.541 20 Xã Ngọc Côn (mới tách) 2.160 2.361 21 Xã Phong Nậm 2.843 1.323 22 Xã Ngọc Chung 2.085 990 23 Xã Lăng Yên 1.690 1.288 V KKT thuộc Trà Lĩnh 11.952 12.210 24 Xã Tri Phương 2.732 2.190 25 Xã Xuân Nội 2.945 1.536 26 Thị trấn Hùng Quốc 1.540 4.576 27 Xã Quang Hán 2.346 2.527 28 Xã Cô Mười 2.388 1.381 VI KKT thuộc Hà Quảng 26.326 18.542 29 Thị trấn Xuân Hòa 3.328 4.058 30 Xã Tổng Cọt 3.096 2.328 31 Xã Nội Thôn 3.682 1.986 32 Xã Cải Viên 1.360 1.147 33 Xã Vân An 1.870 1.082 34 Xã Lũng Nặm 2.744 1.385 35 Xã Kéo Yên 2.081 1.157 36 Xã Trường Hà 2.945 1.549 37 Xã Nà Sác 1.974 1.296 38 Xã Sóc Hà 3.246 2.554

VII KKT thuộc Thông Nông 7.261 4.629

39 Xã Vị Quang 2.322 911

40 Xã Cần Yên 2.279 1.961

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG

2.3.1. Vị trí địa lý

Khu vực trong ranh giới KKT nằm trải dài từ đông sang tây khu vực KT gần nhất cách trung tâm tỉnh lỵ 35 km, xa nhất là 100 km. Tọa độ địa lý: Từ 105o50'Đ đến 106o49'Đ, từ 22o27'B đến 23o

00'B. Chiều dài đường biên giới tiếp giáp huyện 4 huyện Long Châu, Nà Pò, Tịnh Tây, Đại Tân - Trung Quốc là 265 km trên tổng chiều dài 333 km đường biên giới toàn tỉnh.

Ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Nà Po, Tịnh Tây (Quảng Tây - Trung Quốc) - Phía Đông giáp huyện Long Châu, Đại Tân (Quảng Tây - Trung Quốc) - Phía Nam giáp huyện Thạch An thuộc Cao Bằng

- Phía Tây giáp huyện Bảo Lạc thuộc Cao Bằng.

Với điều kiện về vị trí địa lí tương đối thuận lợi Cao Bằng có nhiều triển vọng hợp tác phát triển KT với các địa phương lân cận và khai thác các cơ hội hợp tác KT biên mậu. Với hệ thống nhiều CK trên tuyến biên giới với Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc (nằm trong nội địa không có đường biên giới) thông qua Cao Bằng tăng cường giao lưu hàng hóa, hợp tác phát triển KT với các địa phương Trung Quốc.

Nằm giữa 2 hành lang KT: Hành lang KT Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Hành lang KT Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Các hành lang KT sẽ có sự lan tỏa trực tiếp đến Cao Bằng. Tuyến đường vành đai của vùng là 4A, 4B được nâng cấp là cơ sở để hàng hóa từ khu vực phía Tây kết nối với hệ thống cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng và quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nằm ở điểm đầu xuất phát của tuyến đường Hồ Chí Minh (từ Pác Pó - Cao Bằng đến Mũi Cà Mau) Cao Bằng có cơ hội để tham gia vào quá trình giao

Một phần của tài liệu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng (Trang 47 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)