Đối với Ngân Hàng Nhà Nước:

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 99 - 102)

- Đến nay, NHTMCP NGOAI THUONG VN đã có một hệ thống đơng đảo

dịch vụ của hoạt động kinh doan hở nước ngoài.

3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước:

- Coi trọng công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành. Quá trình xây dựng kế hoạch tổng thể cần được xây dựng một cách khoa học, có sự tham gia của các các bên có lợi ích liên quan nhằm bảo đảm tính khả thi khi thực hiện.

- Tập trung phát triển các định chế tài chính nội địa trước khi mở cửa cho sự cạnh tranh của nước ngồi thơng qua các chính sách nhất qn.

- Tận dụng lợi thế về công nghệ, kỹ năng của các ngân hàng nước ngoài để phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại của nước ta.Các ngân hàng nước ngồi thường có xu hướng hoạt động dựa trên một thị trường mục tiêu, tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp lớn, để lại số lượng lớn khách hàng nhỏ và các doanh nghiệp do các định chế nội địa phục vụ. Thêm vào đó, các định chế nước ngồi có mạng lưới tồn cầu, ưu thế về công nghệ thông tin nên hiệu quả hoạt động cao hơn các định chế nội địa.

-,Vận dụng những đặc trưng, đặc thù của về dân tộc, tơn giáo, văn hóa, phong tục tập qn và điều kiện kinh tế trong phát triển hệ thống tài chính.

-,Trong khủng hoảng, cần tập trung vào các giải pháp để giải quyết những vấn đề gốc rễ nhất. Khi mà nhiều doanh nghiệp không thể đáp ứng được các tiêu chí cho vay như thơng thường, và các ngân hàng cũng không muốn cấp vốn do e ngại rủi ro

- Chú trọng việc giáo dục, đào tạo kỹ năng quản lý tài chính và cung cấp thơng tin cho người dân và doanh nghiệp để họ có thể sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất nguồn tài chính mà họ có được, kể cả nguồn vay ngân hàng, hạn chế rơi vào tình trạng vỡ nợ do năng lực quản lý tài chính yếu kém.

KẾT LUẬN

Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Để tiếp cận được những thành tựu khoa học – kỹ thuật ngày càng gia tăng ở các quốc gia phát triển và khơng bị gạt ra ngồi lề của sự phát triển kinh tế nói trên, các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải nỗ lực để hội nhập vào xu hướng chung đó.

Khu vực dịch vụ của Việt nam hiện đang trong tình trạng kém phát triển, năng lực cạnh tranh không cao với điểm yếu nhiều hơn điểm mạnh. Khuôn khổ pháp lý cho phát triển khu vực dịch vụ, mặc dù đã mở rộng nhưng vẫn chưa đầy đủ, còn nhiều mâu thuẫn, không minh bạch, chưa phù hợp với tiêu chuẩn và nguyên tắc quốc tế. Hệ thống và phương pháp thống kê dịch vụ của Việt nam chưa phù hợp với hệ thống và phương pháp thống kê quốc tế.

Khu vưc dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ trung gian như dịch vụ Ngân hàng, là chìa khóa để tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa và chuyển sang nền kinh tế tri thức thông qua việc cung cấp các sản phẩm đầu vào chất lượng cao cho tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, và góp phần xóa đói giảm nghèo thơng qua việc tạo việc làm và cung cấp các dịch vụ cơ bản.

Để phát triển dịch vụ Ngân hàng có năng lực cạnh tranh trong q trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải: (i) hình thành lại tư duy kinh tế và chính trị về vai trị của khu vực dịch vụ cũng như dịch vụ Ngân hàng, coi khu vực này như một yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân; (ii) tạo ra sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về các hoạt động dịch vụ; (iii) hình thành một khn khổ luật pháp vững mạnh, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời với việc thực hiện nghiêm túc và nhất quán những quy định trong khuôn khổ pháp luật đó; (iiii) xây dựng một hệ thống đào tạo nhằm phát triển và duy trì các kỹ năng quản lý dịch vụ và giám sát chất lượng.

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w