Công ty tài chính Việt Nam tại Hồng Kơng (VFC):

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 72 - 79)

Là công ty con do Vietcombank sở hữu 100%, hoạt động trên lĩnh vực tài chính tại thị trường Hongkong với sơ đồ tổ chức:

. Một số mảng hoạt động chính của Cơng ty là : nhận tiền gửi, tín dụng, dịch vụ tài chính. Hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt là ngành tài chính nói riêng tại Hongkong hiện nay đang bị cạnh tranh hết sức quyết liệt với sự tham gia thị trường của hầu hết các ngân hàng, định chế tài chính lớn trên thế giới.

(i) Cho vay tín dụng - Huy động vốn

Vinafico huy động vốn bằng ngoại tệ từ các cá nhân và tổ chức của Việt Nam hoặc nước ngoài tại thị trường Hồng Kơng dưới hình thức như tài khoản, tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,...Trong những năm qu, Vinafico đã đổi mới căn bản cơ chế huy động vốn di liền với đổi mới phương pháp quản lý tập trung, chủ động tìm kiếm các biện pháp thu hút vốn ngồi thị trường, chú trọng thu hút và khai thác nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế, dự án và nhiều ngốn vốn khác.Trong giai đoạn 2007-2010, vốn huy động của VFC tăng theo các năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty.Cụ thể năm 2007, VHĐ tăng 2.483,5 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 91,2% tồng nguồn vốn. Năm 2008 VHĐ dawtn 17.490,6 tỷ đồng, chiếm 90,3% tổng nguồn vốn. Năm 2009, số dư huy động vốn của VFC tương đối khả quan đạt 22.059,1 chiếm tỷ trọng 90,4% tổng nguồn vốn. Đến năm 2010, VHĐ đạt 33.969,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92,4% tổng nguồn vốn.

Trong cơ cấu vốn huy động của VFC thì vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất (gần 70%). Với ưu thế về kinh nghiệm hoạt động ngoại thương của VCB từ những năm đầu mới thành lập thì đây là cơ cấu nguồn vốn khá điển hình. Chiến lược của VCB vẫn là duy trì tỷ trọng này bởi tiền gửi khách hàng là nguồn vốn có chi phí thấp hơn. Các nguồn vốn vay khách chiếm tỷ trọng khoảng 20%, diễn biến theo chiều hướng tăng qua các năm cũng mang lại một nguồn lợi đáng kể cho ngân hàng vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp.

Để đạt được kết quả như trên, VFC đã chú trọng đẩy mạnh công tác huy động khai thác nguồn vốn, nỗ lực trong việc giữ vững và mở rộng khách hàng từ những cá nhân và doanh nghiệp của Việt nam đang hoạt động tại Hồng Kông sang các cá

nhân, doanh nghiệp tại nơi đặt trụ sở công ty và các cá nhân, doanh nghiệp khác.Trước tình hình lạm phát và sự canh tranh của các ngân hàng nước sở tại và các ngân hàng quốc tế khác, sự tăng trưởng về vốn huy động thể hiện sự cố gắng rất lớn, cho thấy sự thành công nhất định của VFC trong công tác huy động vốn. Trên thực tế, VFC đã áp dụng rất nhiều biện pháp nhằm tăng trưởng vốn huy động như nghiên cứu đưa ra nhiều sản phẩm/gói sản phẩm nhiều tiện ích cùng với chính sách lãi suất linh hoạt, đảm bảo cạnh tranh, khuyến mãi...

-Cho vay nền kinh tế

Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của VFC

Đơn vị tính : triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010

Cho vay ngắn hạn 6.109 7.012,4 9.337,2 11.137,7

Cho vay trung dài hạn 3.912,6 4.854,1 6.667,2 7.969,5

Co vay khác 96,6 99,8 108,3 164,2

Tổng 10.118,2 11.966,3 16.112,7 19.271,4

Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm tốn 2007,2008,2009,2010 VFC

Hoạt động kinh doanh tín dụng chính của VFC là cung cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam hiện đang cư trú và hoạt động tại Hồng Kơng, bên cạnh đó mở rộng ra các cá nhân, doanh nghiệp nước ngồi ở Hồng Kơng chủ yếu hỗ trợ cho dịch vụ xuất khẩu.

Đa dạng hóa danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế cũng đã được chú trọng. Cơ cấu cho vay đã có sự chuyển dịch tích cực theo loại hình doanh nghiệp, phù hợp với tiến trình phát triển của khách hàng.

Về chất lượng tín dụng, cơ cấu tín dụng được cải thiện và đổi mới theo hướng đảm bảo các tỷ lệ an tồn vốn, hiệu quả hơn.Chính sách tín dụng của VFC thực hiện theo cơ chế thị trường kinh doanh tín dụng trên cơ sở an toàn, hiệu quả, xếp hạng khách hàng, khơng phân biệt thành phần kinh tế. VFC đã hồn thiện, ban hành và ban hành lại và ban hành mới đầy đủ hệ thống văn bản, cơ chế nghiệp vụ tín dụng, quy định cụ thể hóa các điều kiện lựa chon khách hàng, cấp tín dụng, quy

trình cho vay bảo lãnh, triển khai thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001 để đảm bảo chất lượng tín dụng.

(ii) Dịch vụ thanh tốn

Phương thức chuyển tiền quốc tế được triển khai ở NH TMCP NGOAI THUONG VN từ những ngày đầu triển khai hoạt động TTQT.

Bảng 2.5: Tình hình hoạt động chuyển tiền quốc tế tại Vinafico

(Đơn vị: triệu USD)

Năm Số món Chuyển tiền điDoanh số Số món Chuyển tiền đếnDoanh số

2006 2.374,6 6,49 6.227,3 7,13

2007 3.525,1 8,06 9.801,8 12,5

2008 2.749,4 8,50 10.012,1 17,8

2009 3.355,7 10,77 9.724,9 23,3

2010 3.721,2 11,63 9.925,4 26,5

(Nguồn: Báo cáo thưòng niên và Báo cáo TK 15 năm KHĐN Vinafico)

Hoạt động chuyển tiền quốc tế bao gồm chuyển tiền mậu dịch và chuyển tiền phi mậu dịch. Chuyển tiền mậu dịch thanh toán XNK chiếm tỷ trọng chủ yếu (khoảng 80%) doanh số chuyển tiền, phần còn lại là chuyển tiền phi mậu dịch. Chuyển tiền ngoại tệ là phương thức TTQT đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí nên ngay từ khi bắt đầu triển khai và thực hiện hoạt động này đã thu được nhiều kết quả tốt, hoạt động chyển tiền quốc tế tăng trưởng liên tục qua các năm

Biểu số 2.1.: Mức tăng trưởng chuyển tiền đến thanh tốn hàng XK

(Nguồn: Báo cáo thưịng niên và Báo cáo TK 15 năm KHĐN Vinafico)

Doanh số và số lượng giao dịch chuyển tiền cho các giao dịch thanh tốn hàng xuất khẩu đến ln tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, và tăng mạnh trong những năm gần đây. Lượng tiền chuyển đến qua Vinafico tăng cao, đến năm 2010 doanh số chuyển tiền đến là 1,895 triệu USD tăng gấp 3,7 lần so với năm 2006

Với sự tăng trưởng của các nghiệp vụ, doanh số thanh toán hàng xuất khẩu của Vinafico không ngừng được tăng lên qua các năm. Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2006 chỉ đạt 1,091 triệu USD trong khi đó doanh số thanh tốn năm 20010 đạt 2,839 triệu USD tăng gấp 2.6 lần so với năm 2006. So với tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu cả nước thì từ năm 2009 trở về trước thì tốc độ tăng của Vinafico ln cao hơn rất nhiều. Đến năm 2010 thì tốc độ tăng này lại bị giảm sút

Hiện tượng này có thể tổng kết do một số nguyên nhân sau:

- Từ năm 1991, Nhà nước đã cho phép các ngân hàng đủ điều kiện có thể mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực hoạt động kinh doanh đối ngoại. Ngân hàng Ngoại thương khơng phải NH có chi nhánh ở nước ngồi duy nhất hoạt động trong thanh toán xuất nhập khẩu. Được phép hoạt động trong thanh toán quốc tế, nhận thấy những lợi ích mà hoạt động này đem lại, các ngân hàng và cơng ty nước ngồi tại thị trường nước sở tại đã tìm mọi cách để kéo khách hàng về phía mình như áp

506 979 979 1413 1875 1895 - 500 1,000 1,500 2,000 2006 2007 2008 2009 2010

dụng chế độ cho vay tài trợ xuất khẩu rất thoáng với thủ tục đơn giản, tốc độ giải ngân nhanh, ưu tiên trong mua bán ngoại tệ, áp dụng tỷ lệ phí thấp.

- Nhiều doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu lớn hiện nay có cổ phần trong các NHTM cổ phần nên họ chủ yếu giao dịch tại ngân hàng của mình.

- Các ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt nam như ANZ, HSBC ... cũng đang nỗ lực thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam như: Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty dầu khí, Tổng cơng ty than, Tổng cơng ty lương thực, Tổng công ty cà phê, Tổng cơng ty chè Việt Nam... Có thể thấy một số ưu điểm nổi bật trong hoạt động của họ như sau:

+ Có nhiều tiềm lực về vốn ngoại tệ, có trình độ quản lý chun mơn cao, cơng nghệ hiện đại.

+ Có hệ thống các ngân hàng đại lý rộng lớn với mối quan hệ chặt chẽ trên khắp thế giới. Là các ngân hàng có uy tín trên thế giới nên mối quan hệ này mang đến cho họ nhiều các giao dịch thanh tốn hàng xuất khẩu như: thơng báo L/C, đại lý nhận tiền..

+ Công tác Marketing của các ngân hàng này rất tốt: họ ln chủ động tìm đến với khách hàng, tìm hiểu những nhu cầu lợi ích mà khách hàng trơng đợi, từ đó đưa ra những dịch vụ thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Ví dụ: Citibank khi đến Việt Nam đã cung cấp cho các khách hàng dịch vụ thanh toán thuận tiện với các phương thức khác nhau bao gồm: ứng trước, tài khoản mở, ký thác, nhờ thu và thư tín dụng. Bên cạnh đó, họ cịn phát triển một số dịch vụ hỗ trợ như: tư vấn thương mại, dịch vụ quản lý rủi ro và tài trợ mậu dịch (tài trợ trước và sau khi chuyển hàng, tín dụng xuất khẩu), cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử.

+ Giao L/C đến tận tay người xuất khẩu.

+ Thu hút khách hàng mới bằng việc hạ thấp phí dịch vụ, lãi suất cho vay chiết khấu và mức ký quỹ, sau một thời gian mới nâng dần lên một cách hợp lý.

+ Phối hợp tín dụng thanh tốn trong một chu trình khép kín. Cấp hạn mức xuất nhập khẩu cho từng khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, nhất là khách hàng thường xuyên giao dịch.

+ Đơn giản hoá các thủ tục, cố gắng để khách hàng chỉ phải giao dịch tại một phịng, thậm chí một nhân viên. Ví dụ: Maybank, ANZ, nhân viên được phân cơng phụ trách cả việc cho vay lẫn thanh tốn. Do vậy, khách hàng và ngân hàng hiểu và

thông cảm việc của nhau hơn, đồng thời ngân hàng có điều kiện theo dõi chặt chẽ việc sử dụng vốn của khách hàng, vừa giảm được rủi ro vừa có chính sách thích hợp để giữ vững mối quan hệ với khách hàng

Trong khối các ngân hàng nước ngồi thì HSBC mặc dù là Ngân hàng mới thành lập nhưng hiện nay là ngân hàng có doanh số thanh tốn XNK cao nhất trong khối các Ngân hàng nước ngoài.

Qua hơn 15 năm hoạt động, hoạt động thanh tốn XNK nói chung và thanh tốn hàng xuất khẩu nói riêng của Vinafico đã đạt được những thành quả nhất định, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh của Vinafico, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đóng góp đáng kể đối với sự thành cơng của khách hàng. Bằng chính nỗ lực của mình, Vinafico đã vươn lên giữ vị trí quan trọng trong hoạt động ngân hàng đối nội và từng bước chiếm lĩnh thị phần trong các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong nước và quốc tế. Trong thời gian qua, hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu đã đạt được một số kết quả nhất định:

+ Đối với nền kinh tế

- Góp phần phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối.

- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, cải thiện tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, đảm bảo ổn định cán cân thanh toán quốc tế.

+ Đối với Vinafico

- Phát triển hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu góp phần mở rộng và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng xuất nhập khẩu hàng hố, dịch vụ và các nhu cầu tài chính khác. Qua đó trình độ cán bộ được nâng lên rất nhiều cả về mặt nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, phong cách giao dịch, ý thức chấp hành pháp luật và các thơng lệ quốc tế, có khả năng xử lý các loại hình nghiệp vụ phức tạp một cách hoàn hảo, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và pháp lý.

- Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu giúp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiếp cận với những cơng nghệ quản lý, thanh tốn hiện đại và hiệu quả, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập của NH TMCP NGOAI THUONG VN. NH TMCP

NGOAI THUONG VN luôn là một trong những ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ thanh tốn. Từ năm 2003 NH TMCP NGOAI THUONG VN đã tiến hành triển khai và thực hiện dự án hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng (INCAS) nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng nói chung và của hoạt động thanh tốn nói riêng. Cơng nghệ này đã làm thay đổi cơ cấu mơ hình tổ chức của hoạt động thanh tốn quốc tế tại HSC và chi nhánh, giúp cho công tác quản lý hiệu quả hơn. Với hệ thống thanh tốn mới, tồn bộ các giao dịch thanh toán hàng xuất khẩu được tiến hành tại TF (Trade Finance – Module giao dịch chi nhánh). Với chương trình này mọi dữ liệu được quản lý tập trung nên không được phép chỉnh sửa dữ liệu, đảm bảo số liệu chính xác, an tồn và giúp cho cơng tác thống kê báo cáo được nhanh chóng và kịp thời hơn.

- Sự phát triển của hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy, hỗ trợ các hoạt động liên quan phát triển. Trong thời gian qua hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu phát triển chính là động lực thúc đẩy các hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu, hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động bảo lãnh, hoạt động Ngân hàng đại lý... phát triển. Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu đã góp phần giảm sự mất cân đối giữa thanh toán hàng xuất khẩu và thanh toán hàng nhập, một vấn đề mà hầu hết các NHTMVN phải đối mặt, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên thị trường.

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 72 - 79)