Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39 - 41)

1.2.Nội dung phát triển hoạt động kinh doan hở nước ngoài của Ngân hàng thương mạ

1.3.1 Nhân tố khách quan

-Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại.Thế giới đã và đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và tao ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đấy q trình quốc tế hóa, xã hội hóa nền kinh tế cũng như quá trình tham gia của mỗi quốc gia và phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Châu Âu được coi là khu vực tập trung nhiều nhất các thỏa thuận thương mại khu vục. Liên minh Châu Âu ( EU) là nhóm nước tích cực triển khai các FTA song phương và khu vực nhất. Trước khi mở rộng thành EU-25, EU-15 đã ký kết tổng cộng 111 hiệp định song phương và khu vực với các nước. Sau khi EU-15 mở rộng thêm 10 thành viên thành EU-25 vào ngày 1-5 năm 2004, số lượng các Hiệp định thương mại Tự do trong Eu đã giảm mạnh do việc kết nạp 10 thành viên mới đã tự động “ làm vô hiệu “ 65 hiệp định thương mại tự do giữa 10 thành viên mới với các thành viên EU-15 và giữa 10 thành viên mới bên thứ ba trước khi kết nạp.

Khu vực Bắc Mỹ : khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ ( NAFTA ) năm 1994 đánh dấu bước ngoặt trong nhận thức cũng như hành động về liên kết kinh tế khu vực của Mỹ nói riêng và tạo ra “ hiệu ứng đôminô “ với một loạt các quốc gia khác trên thế giới. So với EU thì Bắc Mỹ đi sau nhiều trong liên kết kinh tế và thương mại khu vực. Cách tiếp cận FTA khu vực và song phương của Mỹ được đẩy mạnh dưới thời Chính quyền Bush ( 2001-2004 ) với quan điểm “ cạnh tranh trong tự do hóa thương mại “. Chỉ trong năm 2004, Mỹ đã tiến hành ký kết 9 FTA song phương với các nước và khối nước trên thế giới, cao hơn tổng số FTA Mỹ đã ký trước đó. Hiện

nay, Chính phủ Mỹ đang tiến hành đàm phán ký kết FTA song phương, tiểu khu vực và khu vực với 10 nền kinh tế khác nữa

Trong khu vực Đông Nam Á. ASEAN là một tổ chức liên kết khu vực ra đời sớm (1967 ) và cũng là nhóm quốc gia đầu tiên cam kết hình thành một khu vực mậu dịch tự do trên cơ sở CEPT/AFTA được ký kết năm 1992. Cho tới đầu năm 2001, AFTA vẫn là FTA duy nhất có hiệu lực pháp lý của ASEAN. Sau cc khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ra năm 1997, ASEAN đứng trước yêu cầu phải đầy mạnh hội nhập nội khối và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với mơi trường kinh tế quốc tế và khu vực mới. Lãnh đạo các nước ASEAN đã thay đổi tư duy hội nhập của ASEAN cũng như tư duy tự do hóa thương mại của quốc gia mình, theo đó ASEAN đẩy sâu q trình liên kết trong khối bằng Thỏa ước Bali ( 2004 ) với quyết tâm xây dựng một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội năm 2010. Việc hình thành các FTA mang lại nhiều cơ hội và có những tác động tích cực tới các nước tham gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam đứng trước xu thế hình thành và phát triển mạnh của các FTA, Việt Nam khơng thể đứng ngồi cuộc. Với Việt Nam, chúng ta có nguy cơ bị phân biệt đối xử và biệt lập ngay cả khi đã là thành viên chính thức của WTO nếu Việt Nam vẫn nằm ngoài các khung khổ hội nhập khu vực và song phương ( RTA/FTA ) chủ yếu trong hệ thống thương mại thế giới và tất nhiên không được hưởng các ưu đãi dành riêng cho một nhóm thành viên nhất định, do vậy bị phân biệt đối xử. Hệ quả là sản phẩm và dịch vụ từ Việt Nam bị đánh thuế cao hơn và phải chịu các rào cả phi thuế quan tinh vi, phức tạp hơn.

Trong báo cáo phát triển gần đây của Ngân hàng Thế giới, lĩnh vực cải cách chậm nhất trong nền kinh tế VN thời gian qua chính là hoạt động của ngành ngân hàng.Mặc dù, khơng hẳn đồng tình với nhận định này nhưng NHNN cũng thừa nhận rằng hoạt động dịch vụ ngân hàng của VN xuất phát điểm cịn thấp về trình độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

- Một phần những yếu kém trên là do nền kinh tế Vn có xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế không hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp.Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh nói chung của VN và nói riêng cho hoạt động của NHTM chưa hồn thiện.Bởi vậy, trong điều kiện tồn cầu hóa và nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, đã làm cho rủi ro của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng và hệ thống NHTM VN cũng khơng nằm ngồi bối cảnh này.Hiệu quả hoạt động ngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, của nền kinh tế : sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng.Điều này đồng nghĩa với rủi ro của NHTM tăng lên gấp bội do tính bất ổn định, khó dự đốn của thị trường và tính lan truyền rủi ro của thời đại cơng nghệ thông tin.

- Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng VN nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế phát triển từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ chế thị trường với những cơ chế chính sách chưa hồn chỉnh và đồng bộ, chưa nhất quán và thích hợp với các quy định và chuẩn mực quốc tế; các thị trường phát triển cịn ở dạng sơ khai như thị trường chứng khốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản…

- Sự cạnh tranh quốc tế của các NH lớn: tính đến nay riêng trên thị trường Campuchia, ba ngân hàng lớn của VN là Agribank, BIDV và Sacombank đã đặt chân vào đây với nhiều tính tốn khác nhau. Một số ngân hàng khác cũng đang ngấp nghé thị trường này nhưng lựa chọn phương án nào để thâm nhập đang là bài tốn khá phức tạp.

- Chính sách của nhà nước VN khuyến khích đầu tư ra nước ngồi.

- Cơ sở hạ tầng cơng nghệ và kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin và viễn thơng quốc gia đã có những ảnh hưởng khá nhiều đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng ở VN.

- Khuôn khổ pháp lý trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt dộng thanh tốn ngân hàng nói riêng chưa phù hợp và đồng bộ, nhiều quy định và chính sách trong lĩnh vực ngân hàng chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường.

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w