Triển khai nghiệp vụ phát triển kinh doanh

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 34 - 35)

1.2.Nội dung phát triển hoạt động kinh doan hở nước ngoài của Ngân hàng thương mạ

1.2.5 Triển khai nghiệp vụ phát triển kinh doanh

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê, khi mở cửa thị trường trong nước thì các ngân hàng nước ngồi thâm nhập vào thị trường nội địa là tất yếu.Tuy nhiên các ngân hàng trong nước cũng cần có chiến lược nhanh chóng mở chi nhánh ra nước ngồi.Việc thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua việc mở chi nhánh sẽ giúp các ngân hàng mở rộng kinh doanh tăng thu nhập cho chính mình, đồng thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài.

Để xây dựng một mơ hình hoạt động kinh doanh và phát triển nó ở nước ngồi các NHTM VN cần phải nắm bắt các thói quen, hiểu thấu đáo thơng tin cập nhật và các thủ tục liên quan đến hoạt động kinh doanh ở các nước mà có í định mở rộng phạm vi và đặt chi nhánh

Thứ nhất, khi chưa hoạt động ở nước ngồi, các NHTM sẽ phải tìm hiểu về đặc điểm của thị trường mình định hướng tới, đưa ra các sản phẩm dịch vụ truyền thống ra thị trường mới.Việc gia nhập một thị trường mới luôn đặt ra những thách thức mới. Đưa ra những tranh cãi mới và yêu cầu việc ưu tiên mới.Và việc mở rộng hoạt động sang khu vực các nước ASEAN nhằm tận dụng lợi thế cận biên, đặc biệt các Ngân hàng chú trọng vào các thị trường như Lào, Campuchia và Myanmar.Do cùng hoạt động trong một khối và là láng giềng thân quen từ trước nên sẽ dễ dàng nắm bắt hơn về nhu cầu và mơ hình kinh doanh.Nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế ASEAN nói chung hồn tồn có thể bù đắp cho những thiếu hụt của nhau để cùng phát triển. Trong thời gian qua, NHNN VN đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác tài chính ngân hàng nội khối ASEAN thơng qua việc tham gia các hội nghị cấp cao và các cuộc họp nhóm hợp tác về tài chính tiền tệ.Mục tiêu là xây dựng một cộng đồng kinh tế ASEAN cùng phát triển, góp phần nâng cao vai trị, vị thế của Việt nam trong tiến trình hội nhập tài chính tiền tệ khu vực nói riêng, hội nhập, liên kết kinh tế khu vực nói chung.Năm 2008 và năm 2010, VN đã đăng cai tổ chức và chủ trì Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (ACGM ) và Hội

nghị Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ASEAN ( ACDM ) tại Đà Nẵng và Nha Trang, Hội nghị đã tạo ra một diễn đàn để các nhà lãnh đạo và các chun gia về tài chính ngân hàng trình bày quan điểm và cùng nhau trao đổi về các vấn đề kinh tế chung của khu vực.Đây cũng là cơ hội để Ngân hàng Trung ương các nước ASEAN cùng có quan hệ hợp tác nhằm chống lại các cú sốc từ bên ngoài và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn trong bối cánh kinh tế thế giới và khu vực đang trải qua giai đoạn cuối của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế.Đây đồng thời cũng là cơ hội để các ngân hàng thương mại khác của VN tìm kiếm địa bàn hoạt động ở những nước phù hợp với tiêu chuẩn và nguồn lực của mình.Thị trường Lào và Myanmar cũng đã được các ngân hàng đánh giá là dễ triển khai dịch vụ và dễ chiếm lĩnh thị trường.

Một phần của tài liệu phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w