II Thiết bị dạy học và SGK
5 Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường 32 43 33 4 9 12 00 3
12 Thi cắm hoa, nấu ăn 36 49 31 42 6 8 1 1 3.5
Bảng: 2.10:Nhận thức của GV đánh giá về các hình thức HĐGDNGLL TT Các hình thức hoạt động Đánh giá các mức độ thu hút X Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 3 Hoạt động TD - TT 132 44 122 41 36 12 0 0 3.2 9 Hình thức văn nghệ 170 57 108 36 14 5 3 1 3.5 10 Hình thức cắm trại, dã ngoại 176 59 37 12 36 12 9 3 3.0
Như vậy, nhận thức của CBQL và GV đánh giá các mức độ thực hiện và thu hút của các loại hình HĐGDNGLL ở nhà trường đang diễn ra thiếu phong phú, rất tẻ nhạt và đơn điệu, chỉ tập trung vào những hoạt động mang tính chất phong trào, bề nổi của tuổi trẻ thuộc nhóm văn hoá nghệ thuật; TD - TT, dã ngoại, nữ công gia chánh…Còn các loại hình khác như hoạt động xã hội - chính trị; hoạt động theo hứng thú khoa học kỹ thuật; hoạt động lao động - hướng nghiệp, ít tổ chức thực hiện ở trường và không thu hút được học sinh tham gia(xem phụ lục III). Vấn đề này là một thực trạng yếu kém diễn ra từ nhiều năm nay với nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là yếu tố nhận thức của CBQL và GV, đang đặt ra cho các nhà trường hiện nay cần phải quan tâm hơn.
+ Về nhận thức của CBQL và GV đánh giá các tác dụng của HĐGDNGLL đối với vịêc hình thành nhân cách HS:
CBQL và GV nhận thức HĐGDNGLL chủ yếu có tác dụng tốt đến việc hình thành một số các phẩm chất và năng lực của HS, tập trung vào các mặt về: rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử, hoà nhập cộng đồng; nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội, mở rộng các mối quan hệ xã hội; hình thành các chuẩn mực giá trị đạo đức, thẩm mỹ, thái độ hành vi….(xem bảng 2.11. và bảng 2.12).
Bảng: 2.11: Nhận thức của CBQL về tác dụng của HĐGDNGLL đến việc hình thành nhân cách HS. TT Các phẩm chất và năng lực chủ yếu Đánh giá các mức độ tác dụng HS X Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %