Quy định việc chỉ định, thay đổi ngƣời thụ hƣởng

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 94)

Việc chỉ định và thay đổi người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm là một trong những nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh giao kết và thực hiện hợp đồng BHNT. LKDBH quy định bờn mua bảo hiểm là người chỉ định người thụ hưởng tại khoản 8 Điều 3 và mọi trường hợp thay đổi người thụ hưởng đều phải cú sự đồng ý bằng văn bản của bờn mua bảo hiểm tại khoản 1 Điều 38. Rừ ràng theo cỏc quy định này thỡ bờn mua bảo hiểm được toàn quyền trong việc chỉ định và thay đổi người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trong trường hợp NĐBH chết mà khụng cần thiết phải cú sự đồng ý của người thứ ba nào khỏc. Vớ dụ, ụng Nguyễn Văn A là người mua bảo hiểm. Tại thời điểm giao kết hợp đồng BHNT, ụng A chỉ định bà Nguyễn Thị X (vợ ụng) là người thụ hưởng số tiền bảo hiểm nếu ụng chết. Sau đú, trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, ụng A lại chỉ định một người khỏc (bạn ụng) là người thụ hưởng thay cho bà X mặc dự bà X khụng đồng ý. Cõu hỏi đặt ra là liệu quy định tại khoản 1 Điều 38 núi trờn cú phự hợp trong mọi trường hợp hay

khụng?, cú theo thụng lệ của phỏp luật cỏc nước hay khụng?, và cú tương thớch với BLDS hay khụng?.

Hợp đồng BHNT là hợp đồng vỡ lợi ớch của người thứ ba (xem mục 1.5.2), do đú nếu theo tinh thần Điều 416 BLDS 1995 và Điều 421 BLDS 2005 “Khi người thứ ba đó đồng ý hưởng lợi ớch thỡ dự hợp đồng chưa được thực hiện, cỏc bờn giao kết hợp đồng cũng khụng được sửa đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý” thỡ bờn mua bảo hiểm chỉ cú thể tự mỡnh quyết định thay đổi người thụ hưởng nếu người thụ hưởng được chỉ định trước đú chưa biết hoặc đó biết nhưng chưa thể hiện ý chớ đồng ý hưởng quyền lợi bảo hiểm, cũn nếu người thụ hưởng trước đú đó biết và đồng ý hưởng quyền lợi bảo hiểm thỡ lỳc này việc thay đổi người thụ hưởng của bờn mua bảo hiểm chỉ được coi là hợp phỏp nếu người thụ hưởng trước đồng ý vỡ việc thay đổi người thụ hưởng thực chất là sửa đổi hợp đồng BHNT. Và như vậy, đó cú sự khỏc nhau thậm chớ mõu thuẫn nhau giữa khoản 1 Điều 38 LKDBH và BLDS.

Hợp đồng BHNT ở nhiều nước như Mỹ hay Canada thường cho phộp bờn mua bảo hiểm cú quyền thay đổi người thụ hưởng nhiều lần trong suốt thời gian cú hiệu lực của hợp đồng. Việc chỉ định người thụ hưởng được coi là cú thể thay đổi nếu bờn mua bảo hiểm cú quyền khụng hạn chế đối với việc thay đổi người thụ hưởng trong suốt thời gian sống của NĐBH. Nếu bờn mua bảo hiểm chỉ cú thể thay đổi người thụ hưởng khi cú sự đồng ý của người thụ hưởng, thỡ việc chỉ định người thụ hưởng được coi là khụng thể thay đổi. Việc chỉ định người thụ hưởng được coi là khụng thể thay đổi trong những trường hợp sau: bờn mua bảo hiểm tự nguyện từ bỏ quyền thay đổi người thụ hưởng, sự giới hạn của luật phỏp đối với quyền thay đổi của chủ hợp đồng.

Trong hầu hết cỏc hệ thống phỏp luật, quyền của bờn mua bảo hiểm thay đổi người thụ hưởng khụng bị hạn chế bởi luật phỏp. Trong một số hệ thống phỏp luật tại quốc gia theo chế độ sở hữu chung về tài sản cú một số điểm đặc biệt. Quốc gia này quy định khi bờn bảo hiểm (người chủ hợp đồng) chỉ định người hụn phối là người thụ hưởng cú thể thay đổi thỡ người chủ hợp đồng phải cú sự đồng ý của người hụn phối về việc thay đổi người thụ hưởng khi sự thay đổi này dẫn đến việc mất đi một phần quyền lợi bảo hiểm của người hụn phối [49, 26, tr. 186].

Điều L. 132-9, khoản 3 Bộ luật về bảo hiểm của Phỏp: “Trong trường hợp bờn mua bảo hiểm cam kết dành quyền hưởng tiền bảo hiểm cho một người xỏc định, nếu người này thể hiện một cỏch rừ ràng hoặc dưới dạng ẩn sự đồng ý hưởng tiền bảo hiểm, thỡ bờn mua bảo hiểm khụng được rỳt lại cam kết nữa. Nếu người thụ hưởng chưa thể hiện sự đồng ý, thỡ bờn mua bảo hiểm cú quyền rỳt lại cam kết. Khi bờn mua bảo hiểm cũn sống, việc rỳt lại cam kết chỉ cú thể do bờn mua bảo hiểm trực tiếp thực hiện, khụng được thụng qua chủ nợ hay người đại diện hợp phỏp của người đú. Khi bờn mua bảo hiểm chết, quyền rỳt lại cam kết do người thừa kế của bờn mua bảo hiểm thực hiện. Trong trường hợp này, chỉ được rỳt lại cam kết sau khi đó đến hạn thanh toỏn khoản tiền bảo hiểm và sau thời hạn tối thiểu là ba thỏng kể từ ngày yờu cầu người thụ hưởng thể hiện ý kiến về việc cú đồng ý hay khụng đồng ý thụ hưởng khoản tiền bảo hiểm” [50, 22]. Quy định này cú phần giống với Điều 421 BLDS 2005.

Mặc dự hợp đồng BHNT cú đặc điểm phỏp lý là hợp đồng vỡ lợi ớch của người thứ ba nhưng nếu ỏp dụng Điều 421 BLDS 2005 đối với hợp đồng này là cứng nhắc và chưa phự hợp. Bởi lẽ mục đớch chủ yếu của bờn mua bảo hiểm khi giao kết và thực hiện hợp đồng BHNT là nhằm khắc phục hậu quả của rủi ro xảy ra đối với NĐBH, hỗ trợ tài chớnh cho gia đỡnh và người thõn

của NĐBH trong thời gian nhất định khi NĐBH chết... Chớnh vỡ lẽ đú bờn mua bảo hiểm thường chỉ định người hưởng quyền lợi bảo hiểm là những người thõn thuộc trong gia đỡnh của mỡnh (cụ thể là vợ hoặc chồng, con). Nếu trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng BHNT, mối quan hệ giữa bờn mua bảo hiểm và người thụ hưởng được chỉ định thay đổi theo hướng ớt cú sự ràng buộc về quyền hạn, trỏch nhiệm đối với nhau (vớ dụ: vợ, chồng ly hụn) và mục đớch chớnh của bờn mua bảo hiểm khi giao kết hợp đồng vỡ thế khụng được duy trỡ thỡ bờn mua bảo hiểm cú quyền thay đổi người thụ hưởng. Chẳng hạn ụng Nguyễn Văn C thiết lập một hợp đồng BHNT với Cụng ty bảo hiểm P. Tại thời điểm giao kết hợp đồng ụng C chỉ định người thụ hưởng là bà D (vợ ụng). Sau đú ụng C và bà D ly hụn. ễng C kết hụn với bà Y và chỉ định thay đổi người thụ hưởng là bà Y. Rừ ràng về lẽ cụng bằng và hợp lý trong trường hợp này ụng C hoàn toàn cú quyền thay đổi việc chỉ định người thụ hưởng mà khụng cần phải thụng qua ý kiến của bà D để đảm bảo mục đớch mua bảo hiểm của mỡnh.

Tuy nhiờn, nếu quy định bờn mua bảo hiểm cú toàn quyền trong việc thay đổi người thụ hưởng như LKDBH cũng chưa hợp lý. Cú thể lấy cũng vớ dụ đầu tiờn giữa ụng A và bà X. Vỡ bà X là vợ ụng A, quan hệ hụn nhõn giữa hai người vẫn duy trỡ trong suốt thời gian cú hiệu lực của hợp đồng, do đú nếu ụng A thay đổi người thụ hưởng thỡ về nguyờn tắc vẫn phải cú sự đồng ý của bà X vỡ việc thay đổi đú sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của X và gia đỡnh của họ chưa kể đến việc nếu phớ bảo hiểm mà họ đúng là tài sản chung hợp nhất giữa vợ và chồng thỡ việc đồng ý của bà X lại càng là vấn đề cần thiết.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 94)