Trong giao dịch BHNT, doanh nghiệp bảo hiểm và Bờn mua bảo hiểm đều mong muốn đạt được những mục đớch nhất định của mỡnh theo đú, doanh nghiệp bảo hiểm nhằm tỡm kiếm lợi nhuận cũn bờn mua bảo hiểm nhằm mục đớch chia sẻ tổn thất khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh giao kết và thực hiện hợp đồng BHNT cú thể xảy ra tỡnh trạng xung đột giữa cỏc bờn giao kết và thực hiện hợp đồng khi lợi ớch của bờn này là nghĩa vụ của bờn
kia. Vỡ vậy, để trỏnh những xung đột về quyền và nghĩa vụ dẫn đến tranh chấp đũi hỏi Nhà nước phải can thiệp bằng những quy phạm phỏp luật.
Kiểm soỏt giao dịch BHNT của Nhà nước thụng qua phỏp luật là vấn đề vụ cựng quan trọng được thực hiện nhằm mục đớch đảm bảo cho giao dịch đú được giao kết và thực hiện đỳng tinh thần “tự do khế ước”, bỡnh đẳng quyền và nghĩa vụ giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm, bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của người thứ ba cú liờn quan. Vấn đề này khụng chỉ Việt Nam mà ở tất cả cỏc nước đặc biệt là những nước lĩnh vực kinh doanh BHNT phỏt triển mạnh đều quan tõm bởi đú cũng là một trong những yếu tố chi phối và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển của BHNT. Sở dĩ phải kiểm soỏt giao dịch BHNT bởi vỡ:
Thứ nhất, xuất phỏt từ sự đa dạng, phức tạp của cỏc thành phần tham gia
giao dịch BHNT liờn quan đến việc thực hiện trỏch nhiệm và quyền lợi khỏc nhau của họ theo cỏc cam kết trong hợp đồng BHNT. Đặc biệt là sự xuất hiện của đại lý bảo hiểm với vai trũ cầu nối giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm. Đại lý BHNT là tổ chức và/hoặc cỏ nhõn được doanh nghiệp BHNT uỷ quyền thực hiện cỏc hoạt động liờn quan đến việc khai thỏc BHNT, thu phớ bảo hiểm và cỏc cụng việc khỏc liờn quan trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm và NTGBH. Sự khỏc biệt cơ bản giữa đại lý BHNT và đại lý thương mại (mua, bỏn hàng hoỏ) ở chỗ đại lý BHNT nhõn danh bờn giao đại lý (doanh nghiệp bảo hiểm); cũn đại lý thương mại hoạt động nhõn danh chớnh mỡnh trong cỏc hoạt động được bờn giao đại lý uỷ quyền thực hiện. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm phải đưa ra quy định riờng về đại lý bảo hiểm trong đú cú đại lý BHNT ngay cả khi Luật Thương mại đó được ban hành.
Chớnh mối quan hệ phức tạp như vậy đó đặt ra vấn đề phải kiểm soỏt giao dịch bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của bờn mua bảo hiểm đồng thời hạn chế rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp bảo hiểm, đảm bảo trật tự xó hội trong giao dịch bảo hiểm.
Thứ hai, đặc điểm của hợp đồng BHNT là một loại hợp đồng gia nhập
(cũn gọi là hợp đồng theo mẫu). Đặc điểm này được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp bảo hiểm là bờn đưa ra cỏc điều khoản mẫu (điều khoản mẫu này ở Việt Nam do Bộ Tài chớnh phờ chuẩn) để khỏch hàng xem xột trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian hợp lý, nếu khỏch hàng đồng ý tham gia bảo hiểm đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo điều khoản mẫu mà doanh nghiệp bảo hiểm đó đưa ra. Do đú, về nguyờn tắc bờn mua bảo hiểm khụng được đàm phỏn, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm mà họ chỉ cú hai lựa chọn hoặc là chấp nhận toàn bộ điều khoản hợp đồng hoặc là từ chối mua bảo hiểm. Vỡ lẽ đú, đó tạo nờn sự bất bỡnh đẳng trong quan hệ giữa bờn mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm trong đú bờn “yếu thế” hơn là bờn mua bảo hiểm. Việc kiểm soỏt giao dịch sẽ gúp phần bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của bờn mua bảo hiểm.
Thứ ba, xuất phỏt từ nguyờn tắc “trung thực tuyệt đối” trong việc giao
kết và thực hiện hợp đồng BHNT, theo đú dựa vào cỏc thụng tin do bờn mua bảo hiểm cung cấp, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đưa ra cỏc quyết định: từ chối chấp nhận bảo hiểm, trỡ hoón chấp nhận bảo hiểm, chấp nhận bảo hiểm (bao gồm cả chấp nhận bảo hiểm với mức phớ phụ trội, chấp nhận cú điều kiện). Nguyờn tắc này đặt cõu hỏi cho doanh nghiệp bảo hiểm cũng như cỏc nhà làm luật là phải làm cỏch nào để biết được cỏc thụng tin bờn mua bảo hiểm cú
trung thực hay khụng và hạn chế việc họ kờ khai thụng tin khụng trung thực nhằm trục lợi bảo hiểm như thế nào ?.
Thứ tư, xuất phỏt từ tớnh phức tạp và khú hiểu của cỏc điều khoản hợp
đồng BHNT và để trỏnh việc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tỡm cỏch “chốn ộp” khỏch hàng cũng như hạn chế vi phạm nguyờn tắc “tự do khế ước”, cỏc nhà làm luật cần thiết phải đưa ra cỏc quy định nhằm bảo vệ lợi ớch của NĐBH, NTGBH, người thụ hưởng và huy động vốn.
Túm lại, qua việc tỡm hiểu, nghiờn cứu và trỡnh bày những vấn đề lý luận chung về BHNT và giao dịch BHNT trong chương I này (như: khỏi niệm, đặc điểm, vai trũ, cỏc loại sản phẩm BHNT; khỏi niệm, hỡnh thức, nội dung, thành phần tham gia giao dịch BHNT; kiểm soỏt giao dịch BHNT), tụi muốn phỏc thảo một cỏi nhỡn khỏi quỏt về BHNT núi chung và giao dịch bảo hiểm núi riờng. Đõy chớnh là cơ sở lý luận cơ bản để đỏnh giỏ thực trạng phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về giao dịch BHNT ở Việt Nam từ đú đưa ra những giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật này.
CHƢƠNG 2