Nguyờn tắc phải cú sự đồng ý của NĐBH

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 70)

Điều 38 LKDBH quy định về nguyờn tắc giao kết hợp đồng BHNT cho trường hợp chết như sau: “1. Khi bờn mua bảo hiểm giao kết hợp đồng BHNT cho trường hợp chết của người khỏc thỡ phải được người đú đồng ý bằng văn bản, trong đú ghi rừ số tiền bảo hiểm và người thụ hưởng. Mọi trường hợp thay đổi người thụ hưởng phải cú sự đồng ý bằng văn bản của bờn mua bảo hiểm; 2. Khụng được giao kết hợp đồng BHNT cho trường hợp chết của người dưới 18 tuổi (trừ trường hợp cha mẹ, hay người giỏm hộ của người đú đồng ý bằng văn bản) hoặc người đang mắc bệnh tõm thần”.

Mục đớch của quy định này là nhằm đề cao yếu tố “tự nguyện và thống nhất ý chớ” của NĐBH (trong trường hợp NĐBH khụng cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ - như bị tõm thần hoặc dưới 18 tuổi - hợp đồng khụng thể được giao kết hoặc chỉ cú thể được giao kết khi cú sự đồng ý rừ ràng và hoàn toàn của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ hợp phỏp). Nội dung của sự tự nguyện và thống nhất ý chớ này bao hàm hai yếu tố chớnh: nhất trớ về việc giao kết hợp đồng bảo hiểm trờn sinh mạng của mỡnh và nhất trớ về người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trong trường hợp NĐBH khụng may qua đời. Sự nhất trớ của NĐBH chớnh là một đảm bảo chắc chắn rằng, NĐBH biết rừ và chấp nhận sự tồn tại của hợp đồng BHNT bảo hiểm cho mỡnh và rằng, ai sẽ là người được nhận quyền lợi bảo hiểm khi mỡnh chết. Đõy chớnh là cỏch thức phũng trỏnh cú hiệu quả đối với cỏc trường hợp giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm trục lợi trờn sinh mạng của người khỏc, đặc biệt là những người khụng hoặc chưa cú khả năng nhận thức đầy đủ cũng như khả năng tự bảo vệ mỡnh.

Tuy nhiờn, LKDBH mới chỉ dừng lại ở quy định phải cú sự đồng ý của NĐBH đối với việc giao kết hợp đồng BHNT cho trường hợp chết. Cõu hỏi đặt ra là nếu khụng cú sự đồng ý của NĐBH thỡ hợp đồng BHNT núi chung và hợp đồng BHNT núi riờng cú bị vụ hiệu hay khụng? Đõy là một vấn đề cũn bỏ trống vỡ đối chiếu với Điều 22 LKDBH rừ ràng trường hợp này khụng được quy định trong cỏc trường hợp hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu. Vỡ vậy, giả sử trong thực tế nếu cú sự vi phạm nguyờn tắc này thỡ cần phải ỏp dụng quy định nào để cú biện phỏp chế tài phự hợp? Liệu rằng hợp đồng BHNT này cú thể sẽ bị vụ hiệu do vi phạm quy định về hỡnh thức hợp đồng hay khụng?.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 70)