Cỏc trƣờng hợp loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 82)

Sở dĩ LKDBH Việt Nam cũng như phỏp luật về bảo hiểm của cỏc nước đều quy định điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm là một trong những nội dung khụng thể thiếu của hợp đồng bảo hiểm bởi vỡ:

Trước hết, điều khoản loại trừ được đặt ra nhằm mục đớch cho phộp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm (cũn gọi là giải quyết quyền lợi bảo hiểm) trong trường hợp bờn mua bảo hiểm cú ý định trục lợi bảo hiểm bằng những hành vi cố ý. Núi cỏch khỏc là doanh nghiệp bảo hiểm khụng phải thực hiện nghĩa vụ “bảo hiểm” khi chứng minh được khỏch hàng đó lừa dối mỡnh để thu lợi bất chớnh từ việc mua bảo hiểm. Điều này nhằm bảo vệ lợi ớch của doanh nghiệp bảo hiểm, lợi ớch của cỏc khỏch hàng trung thực đồng thời bảo vệ trật tự của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tham khảo điều khoản BHNTcủa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, cú thể thấy

hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều quy định loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm trong trường hợp NĐBH bị chết do hành vi cố ý của bờn mua bảo hiểm và/hoặc người thụ hưởng hay do hành động tự tử của NĐBH trong một giai đoạn nhất định, thường là hai năm kể từ ngày phỏt hành hợp đồng (đõy là thời gian đủ để ngăn chặn trường hợp mua bảo hiểm với mục đớch trục lợi bảo hiểm cựng với việc tự tử).

Bờn cạnh đú, điều khoản loại trừ cũn cho phộp doanh nghiệp bảo hiểm từ chối trả tiền bảo hiểm trong những trường hợp đi ngược lại với đạo lý xó hội, nhằm đảm bảo cỏc giỏ trị nhõn văn, bảo vệ cỏc giỏ trị đạo đức tốt đẹp của con người. Vớ dụ điển hỡnh cho trường hợp này là NĐBH do bị kết ỏn và chịu hỡnh phạt tử hỡnh vỡ đó cú hành vi phạm tội “cố ý giết người”. Trong trường hợp này, khụng chỉ dư luận xó hội lờn ỏn mà phỏp luật đại đa số cỏc nước đều cho doanh nghiệp bảo hiểm quyền từ chối trả tiền bảo hiểm tử vong bởi cỏi chết của NĐBH là hậu quả của một hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xó hội, đi ngược lại chuẩn mực đạo đức xó hội.

Điều khoản loại trừ cũng cú thể bao gồm việc từ chối trả tiền bảo hiểm trong những trường hợp cú thảm hoạ, cú thể gõy tổn thất trờn diện rộng và làm mất khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp bảo hiểm. Vớ dụ, điển hỡnh là trận súng thần (Tsunami) xảy ra năm 2004 làm vài chục ngàn người bị chết. Mặc dự phỏp luật cỏc nước đều cú những quy định rất chặt chẽ đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm về việc lập quỹ dự phũng bồi thường, dự phũng tổn thất lớn (dự phũng đảm bảo cõn đối) nhưng cỏc quỹ này chỉ là để bồi thường cho những trường hợp tử vong và thương tật trong điều kiện bỡnh thường của cuộc sống vỡ phớ bảo hiểm được tớnh dựa trờn cơ sở một bảng tỷ lệ rủi ro (tử vong, thương tật…) thụng thường. Trở lại với vớ dụ súng thần Tsunami, giả sử hơn 40% số người chết đú tham gia bảo hiểm tại một doanh nghiệp bảo hiểm và nếu doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả số tiền bảo hiểm cho cỏc

trường hợp tử vong này thỡ rất cú thể sẽ đưa đến việc mất khả năng thanh toỏn do cựng một lỳc phải chi trả một khoản tiền quỏ lớn. Vỡ vậy, khi tớnh phớ bảo hiểm theo tỷ lệ rủi ro thụng thường doanh nghiệp bảo hiểm cần phải quy định loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm đối với trường hợp này nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh, cũng chớnh là bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của khỏch hàng. Trờn thực tế, một số doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm cả những thảm hoạ như động đất, nỳi nửa… Sở dĩ cỏc doanh nghiệp này thể chấp nhận bảo hiểm với cỏc thảm hoạ là vỡ họ đó tớnh phớ bảo hiểm cho rủi ro thảm hoạ này mặc dự trờn thực tế những rủi ro mang tớnh thảm hoạ rất khú dự đoỏn và định lượng.

Ngoài những phạm vi loại trừ như trờn, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũn cú thể ỏp dụng điều khoản loại trừ đối với cỏc trường hợp như: chiến tranh, nội chiến, bạo động, nổi loạn, cỏc hoạt động thể thao nguy hiểm, ảnh hưởng của rượu, bia, ma tuý, cỏc sở thớch nguy hiểm, bệnh tật, tàn tật cú sẵn…

Túm lại, việc quy định điều khoản loại trừ xuất phỏt từ những lý do sau: - Bảo vệ cỏc giỏ trị đạo đức, trật tự xó hội cần được thừa nhận và bảo vệ;

- Bảo vệ doanh nghiệp khỏi việc mất khả năng thanh toỏn do những rủi ro gõy thiệt hại lớn, trờn diện rộng và khụng cú quy luật rừ ràng. Việc bảo vệ doanh nghiệp khỏi trường hợp mất khả năng thanh toỏn cũng chớnh là bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng;

- Đảm bảo sự cụng bằng giữa mức phớ đúng và quyền lợi được nhận đồng thời đảm bảo mức phớ hợp lý (khụng quỏ cao), giỳp nhiều người cú thể tham gia bảo hiểm.

Theo Điều 16 LKDBH: “1. Điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm quy định trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khụng phải bồi thường hoặc

khụng phải trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện được bảo hiểm; 2. Điều khoản này phải được quy định rừ trong hợp đồng bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thớch rừ cho bờn mua bảo hiểm khi giao kết hợp đồng; Khụng ỏp dụng điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Bờn mua bảo hiểm vi phạm phỏp luật do vụ ý;

b) Bờn mua bảo hiểm cú lý do chớnh đỏng trong việc chậm thụng bỏo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra sự kiện được bảo hiểm”.

Đõy là quy định chung ỏp dụng cho mọi loại hỡnh hợp đồng bảo hiểm, bao gồm cả BHNTvà bảo hiểm phi nhõn thọ. Ngoài việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải quy định rừ trong hợp đồng bảo hiểm cỏc trường hợp loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm để khỏch hàng cú thể biết rừ trước thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm để xem xột đồng ý hay từ chối tham gia bảo hiểm, luật phỏp cũng cú những quy định hạn chế nhất định liờn quan đến vấn đề này. Quy định những trường hợp khụng ỏp dụng điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm chớnh là một hạn chế như vậy với mục đớch bảo vệ người tiờu dựng sản phẩm bảo hiểm theo đỳng thụng lệ và đạo lý xó hội.

Tuy nhiờn, quy định núi trờn là chưa phự hợp bởi nú chỉ giới hạn đối với đối tượng là “người mua bảo hiểm”- điều này chỉ cú thể đỳng đối với loại hỡnh bảo hiểm tài sản hay bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự cũn đối với bảo hiểm con người thỡ đối tượng là “NĐBH” hay “người thụ hưởng” chưa được điều luật này đề cập đến vỡ trong rất nhiều hợp đồng bảo hiểm con người người mua bảo hiểm, NĐBH và người thụ hưởng khụng trựng là một. Thực tiễn việc ỏp dụng điều khoản loại trừ trong trường hợp này theo Phỏp luật về bảo hiểm cỏc nước cũng như cỏc hợp đồng BHNTđang được cỏc doanh nghiệp bảo hiểm triển khai tại Việt Nam và cỏc thị trường khỏc thỡ doanh nghiệp bảo

hiểm khụng trả tiền bảo hiểm chỉ đối với “hành vi cố ý vi phạm phỏp luật của NĐBH”. Như vậy, riờng đối với loại hỡnh bảo hiểm con người thỡ cần phải ỏp dụng điều khoản loại trừ đối với NĐBH vi phạm phỏp luật do cố ý chứ khụng phải bờn mua bảo hiểm mới là hợp lý.

Bờn cạnh đú từ quy định của điều 16 LKDBH, nếu theo tinh thần “được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm” thỡ doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền đưa vào điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm đối với trường hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra do NĐBH hay người thụ hưởng vi phạm phỏp luật do vụ ý và chậm thụng bỏo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm hay khụng? Và như vậy, lợi ớch chớnh đỏng của người mua bảo hiểm, người thụ hưởng, NĐBH cú được bảo vệ hay khụng? Rừ ràng đõy là một điểm khuyết thiếu cần thiết phải xem xột bổ sung.

Riờng đối với hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ, khoản 1 Điều 39 LKDBH quy định về cỏc trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khụng trả tiền bảo hiểm như sau:

“ a) NĐBH chết do tự tử trong thời hạn hai năm kể từ ngày nộp khoản phớ bảo hiểm đầu tiờn hoặc kể từ ngày hợp đồng tiếp tục cú hiệu lực;

b) NĐBH chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn do lỗi cố ý của bờn mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng;

c) NĐBH chết do bị thi hành ỏn tử hỡnh.”

Rừ ràng, những quy định này đều nhằm đảm bảo lợi ớch cho doanh nghiệp bảo hiểm, chống lại cỏc trường hợp trục lợi bảo hiểm; đồng thời duy trỡ và bảo vệ đạo lý núi chung, khụng chấp nhận thanh toỏn tiền bảo hiểm cho những trường hợp đi ngược lại đạo đức như giết hoặc làm NĐBH bị thương tật để thu lợi từ doanh nghiệp bảo hiểm hay phạm cỏc tội đặc biệt nghiờm

trọng bị xó hội lờn ỏn. Tuy nhiờn, theo tụi điều luật này cú một số bất cập, đú là:

Thứ nhất, khoản 1 Điều 39 Luật này chỉ dừng lại ở việc quy định trường

hợp “NĐBH hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn do lỗi cố ý của bờn mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng” tại điểm b khoản 1. Quy định này là chưa phự hợp bởi lẽ trờn thực tế cỏc sản phẩm bảo hiểm con người đang được cỏc doanh nghiệp bảo hiểm triển khai hiện nay đều cú phạm vi bảo hiểm rất rộng bao gồm cỏc rủi ro: chết, thương tật toàn bộ vĩnh viễn, thương tật bộ phận vĩnh viễn, ốm đau, bệnh tật… Do vậy, quy định trờn là chưa đủ vỡ đó bỏ qua cỏc trường hợp “NĐBH bị thương tật bộ phận vĩnh viễn, ốm đau, bệnh tật ...do lỗi cố ý của bờn mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng”. Theo tụi để bao quỏt được mọi trường hợp nờn sửa đổi điểm b khoản 1 Điều này như sau: “rủi ro được bảo hiểm xảy ra đối với NĐBH do lỗi cố ý của bờn mua bảo hiểm, NĐBH hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng”.

Thứ hai, theo điểm c khoản 1 Điều 39 thỡ doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cú

thể từ chối trả tiền bảo hiểm trong trường hợp “NĐBH do bị thi hành ỏn tử hỡnh”. Điều này cú nghĩa là nếu sự kiện bảo hiểm xảy ra do NĐBH cú hành vi cố ý vi phạm phỏp luật (ngoại trừ trường hợp họ bị thi hành ỏn tử hỡnh) thỡ doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải giải quyết quyền lợi bảo hiểm. Theo tụi, quy định này là quỏ “hẹp” vỡ chưa thể hiện được mục đớch thứ hai của điều khoản loại trừ đó đề cập ở trờn, khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế và cỏc sản phẩm bảo hiểm con người đặc biệt là sản phẩm BHNTđang được cỏc doanh nghiệp bảo hiểm triển khai trờn thực tế hiện nay. Chẳng hạn, điều khoản hợp đồng BHNT hỗn hợp gúp phớ linh hoạt (Phước An gia) của Cụng ty TNHH BHNT Prộvoir Việt Nam cú quy định loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm trong trường hợp “NĐBH tham gia vào cỏc hoạt động bất hợp phỏp, chống cự khi bị bắt

giữ hay vượt ngục”; điều khoản hợp đồng bảo hiểm Phỳ Tớch luỹ An khang của Cụng ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam cú quy định loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm trong trường hợp “NĐBH cú hành động phạm tội”; điều khoản hợp đồng bảo hiểm An gia Tài lộc quy định loại trừ đối với “hành vi cố ý vi phạm phỏp luật của NĐBH”...[44, 21,24,25]. Rừ ràng cỏc quy định núi trờn về trường hợp loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm của Prộvoir, Prudential hay Bảo Việt xột trờn khớa cạnh phỏp luật thỡ đều khụng tương thớch với quy định của LKDBH. Tuy nhiờn, xột trờn phương diện lý luận về BHNT và phỏp luật cũng như thụng lệ của cỏc nước trờn thế giới thỡ hoàn toàn phự hợp. Do vậy, trong xu thế hội nhập như hiện nay theo tụi LKDBH Việt Nam cần thiết phải cú sự thay đổi với thực tế khỏch quan và sự phỏt triển chung của toàn cầu.

Thứ ba, hiện nay trờn thực tế ngoài cỏc trường hợp quy định tại cỏc điều

luật núi trờn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều mở rộng phạm vi loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm bằng việc đưa vào điều khoản bảo hiểm mẫu cỏc trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khụng bồi thường hay chi trả quyền lợi bảo hiểm đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra cú nguyờn nhõn từ cỏc sự kiện sau: chiến tranh (cú tuyờn bố hay khụng tuyờn bố), cỏc hành động thự địch hoặc mang tớnh chiến tranh, nội chiến, nổi loạn, bạo động hay bạo loạn dõn sự; súng thần, nỳi lửa, nhiễm phúng xạ, tham gia cỏc cuộc đua, hoạt động thể thao chuyờn nghiệp hoặc hoạt động dưới nước cú sử dụng mặt nạ thở…Để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người mua bảo hiểm, cỏc nhà làm luật của Việt Nam nờn nghiờn cứu và phỏp điển húa cỏc trường hợp này trong LKDBH theo đú quy định rừ cỏc thảm họa hay sự kiện nào, với mức độ như thế nào cú thể dẫn đến việc doanh nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toỏn thỡ doanh nghiệp bảo hiểm khụng phải trả tiền bảo hiểm. Tuy nhiờn, cũng cần cú quy định để ngăn ngừa trường hợp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ỏp dụng điều khoản loại trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trỏch nhiệm bảo hiểm một cỏch khụng hợp lý, gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của khỏch hàng (vỡ hợp đồng bảo hiểm là một loại hợp đồng gia nhập và khỏch hàng khụng cú quyền thương thảo về bất cứ nội dung điều khoản nào của hợp đồng).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 82)