Nghĩa vụ giải thớch hợp đồng BHNT

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 75)

Xuất phỏt từ sự “yếu thế” của bờn mua bảo hiểm do khụng được đàm phỏn thỏa thuận về cỏc điều khoản, điều kiện của hợp đồng BHNT khi giao kết hợp đồng, tớnh phức tạp và khú hiểu của điều khoản BHNT, và để trỏnh việc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tỡm cỏch “chốn ộp” khỏch hàng, dồn họ vào

tỡnh thế khú lựa chọn, hạn chế vi phạm nguyờn tắc “tự do khế ước” trong giao dịch, cỏc nhà làm luật đó đưa ra quy định về nghĩa vụ giải thớch hợp đồng bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của bờn mua bảo hiểm như sau:

Thứ nhất, “khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cú

trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ thụng tin liờn quan đến hợp đồng bảo hiểm, nghĩa vụ giải thớch cho bờn mua bảo hiểm về cỏc điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bờn mua bảo hiểm...” (khoản 1, Điều 19 LKDBH).

Thứ hai, “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm cú điều khoản khụng rừ

ràng thỡ điều khoản đú được giải thớch theo hướng cú lợi cho người mua bảo hiểm” (Điều 21 LKDBH”.

Như vậy, theo cỏc quy định trờn thỡ nghĩa vụ giải thớch hợp đồng bảo hiểm trước hết thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm (trực tiếp hoặc thụng qua đại lý) và việc giải thớch này phải theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm nếu điều khoản khụng rừ ràng. Khi cú tranh chấp giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khỏch hàng liờn quan đến những quy định của điều khoản hợp đồng, toà ỏn cú nghĩa vụ làm sỏng tỏ ý nghĩa và nội dung của hợp đồng bảo hiểm đú và thường sẽ ưu tiờn giải thớch theo hướng cú lợi hơn cho NTGBH hoặc người thụ hưởng. Vấn đề này, khoản 2 Điều 407 BLDS2005 cũng quy định “Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu cú điều khoản khụng rừ ràng thỡ bờn đưa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thớch điều khoản đú”. Đõy là quy định hợp lý bởi lẽ doanh nghiệp bảo hiểm là bờn soạn thảo hợp đồng, do đú về nguyờn tắc họ cú quyền đồng thời cú nghĩa vụ diễn đạt cỏc điều khoản của hợp đồng một cỏch rừ ràng, mạch lạc cũn NTGBH hay người thụ hưởng là bờn phải chấp nhận hoặc bỏc bỏ toàn bộ cỏc điều khoản đú (khụng tham gia bảo hiểm) mà khụng được “mặc cả” bất cứ điều gỡ.

Tuy nhiờn, LKDBH chỉ dừng lại ở quy định nguyờn tắc giải thớch hợp đồng bảo hiểm mà khụng núi đến cỏch thức giải thớch hợp đồng này như thế nào. Do đú, khi cú tranh chấp xảy ra, việc giải thớch hợp đồng bảo hiểm cú phải chỉ dựa vào nguyờn tắc núi trờn hay khụng? Theo tụi, quy định núi trờn của LKDBH chỉ là nguyờn tắc ưu tiờn nhằm bảo vệ người mua bảo hiểm. Thực tế nếu chỉ dựa vào nguyờn tắc này thỡ khụng thể giải thớch được cỏc điều khoản, điều kiện của hợp đồng bảo hiểm. Về nguyờn lý, phải căn cứ vào cỏc quy định khỏc của phỏp luật nếu cú bởi về nguyờn tắc ỏp dụng luật, việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trước hết sẽ chịu sự điều chỉnh của LKDBH, nếu LKDBH khụng quy định hoặc dẫn chiếu đến việc ỏp dụng luật khỏc (BLDS và cỏc quy định quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan) thỡ luật khỏc sẽ được ỏp dụng (Điều 12 khoản 4 LKDBH). Trong trường hợp này, Điều 409 BLDS2005 cú quy định cỏch thức giải thớch hợp đồng dõn sự núi chung như sau:

“1. Khi hợp đồng cú điều khoản khụng rừ ràng thỡ khụng chỉ dựa vào ngụn từ của hợp đồng mà cũn phải căn cứ vào ý chớ chung của cỏc bờn để giải thớch điều khoản đú.

2. Khi một điều khoản của hợp đồng cú thể được hiểu theo nhiều nghĩa thỡ phải chọn nghĩa nào làm cho điều khoản đú khi thực hiện cú lợi nhất cho cỏc bờn.

3. Khi hợp đồng cú ngụn từ cú thể hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau thỡ phải giải thớch theo nghĩa phự hợp nhất với tớnh chất của hợp đồng.

4. Khi hợp đồng cú điều khoản hoặc ngụn từ khú hiểu thỡ phải được giải thớch theo tập quỏn tại địa điểm giao kết hơp đồng.

5. Khi hợp đồng thiếu một số điều khoản hoặc ngụn từ khú hiểu thỡ phải được giải thớch theo tập quỏn đối với loại hợp đồng đú tại địa điểm giao kết hợp đồng.

6. Cỏc điều khoản trong hợp đồng phải được giải thớch trong mối liờn hệ với nhau, sao cho ý nghĩa của cỏc điều khoản đú phự hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.

7. Trong trường hợp cú sự mõu thuẫn giữa ý chớ chung của cỏc bờn với ngụn ngữ từ sử dụng trong hợp đồng thỡ ý chớ chung của cỏc bờn được sử dụng để giải thớch hợp đồng.

8. Trong trường hợp bờn mạnh thế đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bờn yếu thế thỡ khi giải thớch hợp đồng phải theo hướng cú lợi cho bờn yếu thế”.

Rừ ràng từ những quy định núi trờn, theo tụi việc giải thớch hợp đồng bảo hiểm theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm khi cú điều khoản khụng rừ ràng phải được đặt trong mối quan hệ với một trong cỏc cỏch thức giải thớch đó được đề cập tại Điều 409 BLDS hiện hành và căn cứ vào bản chất của hợp đồng BHNT chứ khụng được ỏp dụng một cỏch tuỳ tiện, duy ý chớ [41, 13]. Tuy nhiờn, hiện tại khụng cú một văn bản phỏp luật nào quy định thế nào là điều khoản khụng rừ ràng và cỏch thức giải thớch hợp đồng theo mẫu cú khỏc gỡ và khỏc như thế nào với cỏch thức giải thớch hợp đồng do cỏc bờn cựng thương thảo và thống nhất nội dung hay khụng? Đõy là vấn đề cũn trống mà LKDBH cũng như BLDS 2005 chưa đề cập đến, do vậy xung quanh vấn đề giải thớch hợp đồng bảo hiểm núi chung và hợp đồng BHNT núi riờng đó cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau. Quan điểm 1 cho rằng bất luận như thế nào cũng phải giải thớch hợp đồng theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm và bất lợi cho bờn được bảo hiểm. Quan điểm 2 cho rằng ưu tiờn giải thớch theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm nhưng việc giải thớch phải căn cứ vào ý định của cỏc bờn (ý định mà cả hai bờn đều biết chứ khụng phải ý định bớ mật của một bờn. Tuy nhiờn, nếu một bờn biết được ý định của bờn kia thỡ coi như ý định đú ỏp dụng cho nội dung hợp đồng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)