Quy định việc chuyển nhƣợng hợp đồng BHNT

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 92)

Bản chất của việc chuyển nhượng hợp đồng là việc một chủ thể khỏc sẽ thay thế vị trớ phỏp lý (thay thế quyền và nghĩa vụ) của bờn mua bảo hiểm trong hợp đồng [48, 8]. Bờn mua bảo hiểm cú thể chuyển nhượng hợp đồng BHNT cho người khỏc để tiếp tục duy trỡ hợp đồng và hưởng cỏc quyền lợi khỏc (nếu cú) theo hợp đồng. Tuy nhiờn, LKDBH chưa cú quy định cụ thể về việc chuyển nhượng hợp đồng BHNT mà chỉ quy định chung việc chuyển nhượng tất cả cỏc loại hợp đồng bảo hiểm tại Điều 26 như sau:

“1. Bờn mua bảo hiểm cú thể chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

2. Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm chỉ cú hiệu lực trong trường hợp bờn mua bảo hiểm thụng bỏo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc chuyển nhượng và doanh nghiệp bảo hiểm cú văn bản chấp thuận về

việc chuyển nhượng đú, trừ trường hợp việc chuyển nhượng được thực hiện theo tập quỏn quốc tế”.

Quy định về việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm tại Điều luật này cũn quỏ chung chung đặc biệt là đối với hợp đồng BHNT- một hợp đồng phức tạp cú liờn quan đến nhiều chủ thể khỏc nhau và bờn chuyển nhượng (bờn mua bảo hiểm) cú thể khụng đồng thời là NĐBH. Vỡ vậy, việc chuyển nhượng hợp đồng BHNT cú nhiều vấn đề nảy sinh cần phỏp luật quy định. Vớ dụ: điều kiện đối với người nhận chuyển nhượng như thế nào? Người nhận chuyển nhượng cú cần phải cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm với NĐBH hay khụng? Việc chuyển nhượng cú cần sự đồng ý của NĐBH hay khụng? Doanh nghiệp bảo hiểm cú trỏch nhiệm như thế nào trong việc chấp nhận chuyển nhượng của bờn mua bảo hiểm? Bờn mua bảo hiểm cũn trỏch nhiệm gỡ đối với hợp đồng bảo hiểm sau khi hợp đồng bảo hiểm đó được chuyển nhượng khụng? (Vớ dụ: sau khi bờn mua bảo hiểm đó chuyển nhượng hợp đồng cho người khỏc thỡ doanh nghiệp bảo hiểm phỏt hiện tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm bờn mua bảo hiểm đó kờ khai khụng trung thực GYCBH và theo Điều 19 LKDBH và điều khoản hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm ra quyết định đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng đồng thời thu phớ đến thời điểm hợp đồng bị đỡnh chỉ. Vậy lỳc này, quyền lợi chớnh đỏng của người nhận chuyển nhượng cú được bảo vệ hay khụng và phải giải quyết như thế nào?)... Rừ ràng, đõy là những vấn đề quan trọng nhưng LKDBH đó bỏ ngỏ, do vậy khi cú tranh chấp phỏt sinh khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết.

Thực tế cho thấy, trong điều khoản bảo hiểm mẫu của cỏc sản phẩm bảo hiểm đang triển khai trờn thị trường, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều đưa ra cam kết là “doanh nghiệp bảo hiểm khụng chịu trỏch nhiệm về tớnh hiệu lực, hợp phỏp, sư đầy đủ của việc chuyển nhượng hợp đồng giữa bờn mua bảo hiểm và người được chuyển nhượng”. Giả sử, việc chuyển nhượng hợp đồng

là khụng hợp phỏp trong khi doanh nghiệp bảo hiểm lại đồng ý chuyển nhượng và sự kiện bảo hiểm xảy ra sau khi hợp đồng đó được chuyển nhượng, vậy quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng này (bờn mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, người nhận chuyển nhượng, người thụ hưởng) sẽ được xỏc định như thế nào? Vấn đề này vẫn chưa cú lời giải đỏp.

Núi túm lại, LKDBH là văn bản phỏp luật đầu tiờn và cú giỏ trị phỏp lý cao nhất trong việc điều chỉnh một cỏch toàn diện, chi tiết về việc giao kết và thực hiện hợp đồng BHNT. Tuy nhiờn, qua 6 năm ỏp dụng trờn thực tế, bờn cạnh những ưu điểm và hiệu quả đó đạt được, LKDBH cũng bộc lộ những nhược điểm nhất định cần thiết phải sửa đổi, bổ sung.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam (Trang 92)