Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng, khoảng cách giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 76 - 77)

+ Định nghĩa(SGK-115) KH: d(a, (α)).

2.Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:

+ Định nghĩa: (Sgk-116)

(α) // ( β), d((α); (β))= d (M,(β)); M∈(α). Hay d((α); (β)) = d(M’, (α)); M’∈(β).

Hoạt động 3

III. Đ ờng vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đ ờng thẳng chéo nhau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + cho tứ diện ABCD, gọi M,N là TĐ của BC và

AD. CMR: MN⊥BC và MN⊥AD? G/v hớng dẫn h/s chứng minh.

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công. đợc phân công.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

+ yêu cầu h/s đọc sgk nêu nhận xét ? + G/v hớng dẫn h/s làm ví dụ trong Sgk

1. Định nghĩa:

+ Định nghĩa(Sgk-117)

2. Cách tìm đ ờng vuông góc chung của hai đ - ờng thẳng chéo nhau: ờng thẳng chéo nhau:

Cho a chéo b; (β) ⊃b; //a; a’ là hình chiếu của a lên (β).

a’ ∩b =N; (α)= (a,a’).

∆đI qua N và ⊥(β)⇒∆⊂(α); ∆∩a= M; ∆∩b= N,

∆cùng vuông góc với a và b nên là đờng vuông góc chung của a và b.

3.Nhận xét:

+ a chéo b;

a) d(a,b)= d(a,(α)); (α)//a; (α)⊃ b.

b) d(a,b)= d((α); (β)).+ Ví dụ (Sgk-118) + Ví dụ (Sgk-118)

4) Củng cố:

- khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng, khoảng cách giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau

5. BTVN + ôn tập và chuẩn bị bài sau. Làm các bài tập SGK

Ngày kí duyệt Nhận xét

Tiết 40 bài tập

A. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: giúp học sinh vận dụng các kiến thức về khoảng cách của đởng thẳng và mặt phẳng để làm các bài tập có liên quan phẳng để làm các bài tập có liên quan

2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, Biểu diễn một hình không gian, giải các bài tập về khoảng cách. cách.

3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

B. Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

Trò: Học bài cũ và làm BTVN.

C. Ph ơng pháp

Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong ôn tập kiến thức đã học, trong đó phơng pháp chính đợc sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

D. Quá trình lên lớp

1. Tổ chức

Ngày giảng Lớp Sĩ số- Tên học sinh vắng mặt

11 A311 A5 11 A5

2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1

1) Bài tập 2 (sgk-119)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu h/s vẽ hình và trình

bày phơng án giải bài tập? - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.

+ Gọi h/s nhận xét bài chữa của bạn.

+ G/v nhận xét, sửa sai nếu có, đánh giá và cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w