Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh + CM: SGK 3 Góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng + Định nghĩa : SGK

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 62 - 64)

+ Định nghĩa : SGK

+ Chú ý :ϕ là góc giữa d và (α) thì ta có 00 ≤ ϕ ≤ 900

ví dụ : SGK tr 103

4) Củng cố: H/s nắm đợc mỗi liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đờng thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc và định lí 3 đờng vuông góc trong không gian

5) BTVN : bài tập 4,5,6,7 tr 105 SGK

Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày

Ngày soạn: 06/02/2013

Tiết 34 bàI tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: giúp học sinh vận dụng các kiến thức đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng để làm các bài tập có liên quan phẳng để làm các bài tập có liên quan

2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, Biểu diễn một hình không gian, giải các bài tập về đ-ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.

3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập

II. Chuẩn bị :

Thầy: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

1. Tổ chức

Ngày giảng Lớp Sĩ số- Tên học sinh vắng mặt

11 A311 A5 11 A5 11 A6

2. Kiểm tra: kết hợp trong giò 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1 Bài tập 4(sgk-105)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ y/cầu học sinh đọc và tóm tắt bài tập: nắm đợc bài cho những yếu tố gì và cần phải CM điều gì?

+ H là trực tâm của tam giác ABC khi nào ? từ đó nêu hớng giải quyết bài toán?

+ Cm BC⊥ AH ?

+ Tơng tự cm CA⊥ BH ; AB⊥ CH ? + Gọi K là giao điểm của AH và BC. Nêu Mqh giữa OH với tam giác OAK ? tơng tự OK và tam giác OBC ?

+ Dựa vào hệ thức lợng trong tam giác vuông đa ra đpcm?

A H O C B a) OA⊥OB OA⊥OC ⇒ OA⊥(OBC) ⇒OA⊥BC BC⊥OH

BC⊥OA ⇒ BC⊥ (AOH) ⇒BC⊥AHTơng tự ta chứng minh đợc Tơng tự ta chứng minh đợc

CA⊥BH và AB⊥CH

nên H là trực tâm của tam giác ABC . b) Gọi K là giao điểm của AH và BC.

Vậy OH là đờng cao của tam giác vuông OAK nên ta có:

1/OH2= 1/OA2+ 1/OK2 (1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tam giác OBC với đờng cao OK ta có 1/OK2= 1/OB2+1/OC2 (2)

Từ (1)và (2) suy ra ĐPCM

Hoạt động 2 Bài tập 5(sgk-105)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Yêu cầu học sinh đọc và hiểu nội dung bài tập. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập.

+ Phơng pháp cm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng? +Để Cm SO ⊥(α) ta cần cm điều gì? S A B O D C a) SO⊥AC SO⊥BD⇒ SO ⊥(ABCD) b) AB⊥SH; AB⊥SO⇒ AB⊥(SOH)

+ CM: AB⊥(SOH) ?

Hoạt động

Bài tập 7(sgk-105)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Yêu cầu học sinh đọc và hiểu nội dung bài tập. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập.

+ Từ giả thiết nêu mối quan hệ giữa MN với BC?

+ Phơng pháp giảI bàI tập ?

+ ĐK để đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng ? S M N A C B a) BC⊥AB BC⊥ SA⇒ BC⊥(SAB)⇒ BC ⊥ AM AM⊥SB⇒ AM⊥(SBC) b) BC⊥SB mà MN//BC⇒MN⊥ SB MA⊥SB ⇒ SB ⊥(AMN) ⇒SB⊥AN 4) Củng cố:

H/s vận dụng mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đờng thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc và định lí 3 đờng vuông góc trong không gian để làm bài tập.

5) BTVN : 2,3, 6(sgk-104-105)

Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày

Ngày soạn: 03/03/2013

Tiết 35 Kiểm tra viết nửa đầu chơng III

I. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: Kiểm tra việc nắm và vận dụng kiến thức về hình học không gian của học sinh trong việc giải bài tập. học sinh trong việc giải bài tập.

2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, Biểu diễn một hình không gian, giải các bài tập về quan hệ vuông góc trong không gian. quan hệ vuông góc trong không gian.

3) T duy và thái độ: nghiêm túc, tích cực, tự giác.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11 cơ bản (Trang 62 - 64)