a) Gọi G = AC ∩ BD; H = AE ∩ BF. Ta có: ( AEC ) ∩ ( BFD ) = HG.
Tơng tự gọi I = AD ∩ BC; K = AF ∩ BE ta có ( BCE ) ∩ ( ADF ) = IK.
b) Gọi N = AM ∩ IK thì N = AM ∩ ( BCE )c) Giả sử AC và BF cắt nhau thì 2 hình thang đã c) Giả sử AC và BF cắt nhau thì 2 hình thang đã cho cùng thuộc một mặt phẳng: mâu thuẫn.
Hoạt động 2
bài tập 2 trang 77 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
BH E H E C N I D F A K G M I H Q R E F M P N O D A B C S
Gọi E = AD ∩ NP; F = AB ∩ NP; R = SD ∩ ME Q = SB ∩ MF. Thiết diện là ngũ giác NPQMR.
Gọi H = NP ∩ AC; I = SO ∩ MH ta có: I = SO ∩ ( MNP ).
- Phát vấn: Dựng thiết diện của một mặt phẳng với một khối hình học ?
- Gọi một học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố: Dựng thiết diện tạo bởi mặt phẳng với đa diện.
- Uốn nắn những sai sót khi trình bày lời giải của học sinh, sai sót về hình vẽ.
Hoạt động 3
bài tập trắc nghiệm trang 78 - SGK.
Bài 1 Bài2 Bài4 Bài 5
c a a d
4) Củng cố :
Củng cố các kiến thức về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và quan hệ song song
- Cách biểu diễn một hình trong không gian . áp dụng vào bài tập
5) BTVN: Bài tập về nhà: 3,4, SGK – 77 - 78
Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày
Ngày soạn:
Tiết 27: Câu hỏi và bàI tập ôn tập chơng ii (tiết2)
A - Mục tiêu:
1. Kiến Thức: HS ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học trong chơng. Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập thành thạo trong việc giải bài tập
2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, Biểu diễn một hình không gian, giải các bài tập về quan hệ song song trong không gian. quan hệ song song trong không gian.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập
B. Chuẩn bị:
D. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- Tên học sinh vắng mặt
11 A411 A5 11 A5 11 A7 2
.Kiểm tra: kết hợp
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
bài tập 3 trang 78 - SGK.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Gọi một học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình biểu diễn.
- Gọi 3 h/s lần lợt chữa 3 phần a, b, c.
- Củng cố: Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
a) Gọi E = AD ∩ BC.
Ta có ( SAD ) ∩ ( SBC ) = SE.
b) Gọi F = SE ∩ MN; P = SD ∩ AE. Ta có: P = SD ∩ ( AMN )
c) Thiết diện là tứ giác AMNP
Hoạt động 2
bài tập 4 trang 78 - SGK.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh