Lựa chọn bài hỏt và phương phỏp luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 115 - 120)

9.1. La chn bài hỏt

Lựa chọn bài hỏt là cụng việc cần thiết đối với người làm cụng tỏc ca hỏt. Cú giọng hỏt hay nhưng khụng biết lựa chọn bài hỏt phự hợp với chất giọng cũng như khả năng thể hiện của từng người hoặc đối tượng người nghe, thỡ khú đạt được kết quả tốt. Vậy, muốn thể hiện một bài hỏt đạt hiệu quả cao, người hỏt cần tuõn thủ cỏc bước sau:

9.1.1. Lựa chọn bài hỏt được căn cứ vào nội dung lời ca của bài hỏt

Nội dung bài hỏt phải đảm bảo tớnh giỏo dục vềđạo đức, thẩm mỹ và phự hợp với lứa tuổi. Cuộc sống vốn dĩ rất phong phỳ và đa dạng. Cú rất nhiều chủ đềđể cỏc nhạc sỹ sỏng tỏc nờn những bài hỏt như:

Việt Nam quờ hương tụi của Đỗ Nhuận

Em đi trong tươi xanh của Vũ Thanh Em yờu Hà Nội của Bảo Trọng

Huế tỡnh yờu của tụi của Trương Tuyết Mai…

* Ca ngợi tỡnh yờu thương của con người, cú cỏc bài hỏt:

Cả nhà thương nhau của Phan Văn Minh Chỏu thương chỳ bộ đội của Hoàng Văn Yến Chỏu yờu chỳ cụng nhõn của Hoàng Văn Yến Mẹ yờu khụng nào của Lờ Xuõn Thọ

Mẹ yờu con của Nguyễn Văn Tý Chỏu yờu bà của Xuõn Giao…

* Ca ngợi tỡnh yờu của con người với mụi trường thiờn nhiờn, nhà trường, cú cỏc bài hỏt:

Em yờu cõy xanh của Hoàng Văn Yến

Trường Mẫu giỏo yờu thương của Phạm Tuyờn Cựng mỳa hỏt mừng xuõn ca Hoàng Hà Ai cũng yờu chỳ mốo của Kim Hữu

Đi nhà trẻ vui ghờ ca Mai Xuõn Hũa Chỏu vẽ ụng mặt trời của Tõn Huyền

Em đứng giữa giảng đường hụm nay của Trọng Loan

Tỡnh ta biển bạc đồng xanh của Hoàng Sụng Hương

Niềm vui cụ đi nuụi dạy trẻ của Nguyễn Văn Tý…

* Ca ngợi một con người cụ thể:

Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn chỳng em nhi đồng của Phong Nhó

Em mơ gặp Bỏc Hồ của Xuõn Giao

Bỏc Hồ một tỡnh yờu bao la của Thuận Yến…

Nguyễn Bỏ Ngọc người thiếu niờn dũng cảm của Mộng Lõn Biết ơn chị Vừ Thị Sỏu của Nguyễn Đức Toàn

Đú là những bài hỏt vừa cú tớnh giỏo dục cao, vừa cú tớnh nghệ thuật và được rất nhiều người yờu thớch.

9.1.2. Lựa chọn bài hỏt căn cứ vào õm nhạc.

Khi hỏt khụng nờn chọn giọng quỏ cao hoặc quỏ thấp so với giọng hỏt của mỡnh. Trường hợp bài hỏt viết ở giọng cao hơn hoặc thấp hơn, người hỏt cú thể xử lý bằng cỏch dịch giọng bài hỏt đú lờn hoặc xuống, sao cho phự hợp với tầm cữ giọng của mỡnh.

Lưu ý: trỏnh trường hợp hạđược õm cao thỡ lại khụng hỏt được õm thấp nhất của bài, hoặc ngược lại.

+ Tớnh chất õm nhạc phải phự hợp với khả năng thể hiện của mỡnh, trỏnh chọn những bài hỏt vượt quỏ khả năng của mỡnh.

Vớ dụ: những người cú giọng hỏt nhẹ nhàng, thanh thoỏt nờn chọn bài hỏt trữ tỡnh hoặc hỏt ru.

Hoặc, những người cú giọng trầm lại chọn những bài hỏt dành cho giọng cao hoặc ngược lại, khi thể hiện sẽ gặp khú khăn thậm chớ là thất bại...

Tuy vậy, để giọng được phong phỳ, nhiều màu sắc, khi luyện tập cũng khụng nờn quỏ phụ thuộc vào khả năng tự nhiờn của giọng hỏt, khụng nờn tự hạn chế, bú hẹp mỡnh trong khuụn khổ biểu hiện chỉ một thể loại bài hỏt, phong cỏch phự hợp với cảm xỳc của mỡnh, mà phải cố gắng luyện tập kết hợp cỏc thể loại bài hỏt cũng như cỏc kỹ thuật hỏt khỏc nhau.

9.2. Phương phỏp luyn tp bài hỏt:

Khi tập một bài hỏt, muốn được hiệu quả tốt, người hỏt cần thực hiện cỏc bước sau: 9.2.1. “Vỡ hoang” bài hỏt:

+ Khi tiếp xỳc với một bài hỏt, cần đọc qua lời ca vài lần cho quen và đọc diễn cảm một cỏch trụi chảy lời ca. Đọc lời ca trước nhằm giỳp cho người hỏt nắm được nội dung lời ca, cú cảm xỳc với bài hỏt, khi ghộp lời ca với nhạc sẽ thuận lợi hơn.

+ Nếu người hỏt cú khả năng xướng õm tốt thỡ nờn tập phần nhạc bằng cỏch đọc xướng õm, cú thể kết hợp với một loại nhạc cụ mà mỡnh quen sử dụng. Khi đó xướng õm khỏ tốt ta sẽ hỏt bằng cỏc õm “la” theo giai điệu, rồi ghộp lời ca sẽ thuận lợi hơn. Nhất là những từ cú cao độ khú, tiết tấu nhanh, luyến õm hoặc cú nốt hoa mỹ.

+ Khi mới tập ghộp lời ca, nờn tập với tốc độ chậm, hỏt từng cõu, từng đoạn. Chỳ ý tập hỏt kỹ những chỗ khú, đoạn khú thật chuẩn xỏc rồi tập hỏt toàn bài theo đỳng tốc độ yờu cầu của bài. Nhớ là khụng nờn vội vàng, bỏ qua những chỗ khú. Phải phõn cõu lấy hơi đỳng chỗ, khụng lấy hơi tựy tiện. Gặp cõu nhạc và lời ca khụng thống nhất được cựng một chỗ ngắt cõu, thỡ nờn ưu tiờn ngắt cõu lấy hơi theo ý lời ca đểđảm bảo sự trọn ý của cõu hỏt.

+ Thuộc bài hỏt và dự kiến cỏch trỡnh bày tỏc phẩm. 9.2.2. “Gọt dũa, sỏng tạo”:

Thực chất là bước hoàn chỉnh bài hỏt. Khi đó tập hỏt chuẩn xỏc về cao độ, tiết tấu, nhịp độ và thuộc lời ca, bước tiếp theo sẽ là trau chuốt từng từ, từng cõu, từng đoạn.

+ Về lời ca: hỏt rừ lời, nhả chữ chuẩn xỏc. Trỏnh phỏt õm lệch chuẩn cỏc từ cú đuụi là phụ õm: c, t, nh, ch, ng, n...

Vớ dụ:

Bỏc ơi! hỏt sai thành Bỏt ơi! (c thành t)

Đất nước hỏt sai thành Đấc nướt (t thành c và ngược lại) Trường Sơn hỏt sai thành Trườn Sơn (mất g)

Mờnh mụng hỏt sai thành Mờn mụng (mất h)

Thờnh thang hỏt sai thành Thõn than (ờ thành õ, mất h, g). Huy hoàng hỏt sai thành Huy hoàn (mất g)

Thời gian hỏt sai thành Thời giang (thờm g)

Chim chớch bụng hỏt sai thành Chim chứt bụng (i thành ư, ch thành t). Hoặc:

Con voi hỏt sai thành Con vuụi (oi thành uụi) Chim hỏt sai thành Chiờm (im thành iờm)

Chim kờu hỏt sai thành Chiờm kiờu... (im thành iờm, ờu thành iờu)

Phỏt õm và nhả chữ là hai yờu cầu thống nhất của nghệ thuật ca hỏt. Hai yờu cầu này gắn bú và hỗ trợ cho nhau để tạo nờn tiếng hỏt hoàn chỉnh. Âm thanh đỳng tạo điều kiện cho việc nhả chữ rừ ràng. Nhả chữ rừ ràng, chuẩn xỏc, đẹp, làm cho õm nhạc thờm phong phỳ về màu sắc và tỡnh cảm. Vỡ vậy phải hết sức chỳ ý hỏt cho rừ lời, nhả chữ chớnh xỏc. Gặp những từ khú phỏt õm, phỏt õm lệch chuẩn thỡ phải cố gắng sửa chữa, tỡm nguyờn nhõn để khắc phục bằng được.

* Luyện tập kỹ sắc thỏi khi thể hiện bài hỏt.

Muốn thể hiện bài hỏt đạt kết quả cao, bờn cạnh việc đỏp ứng cỏc yờu cầu về cao độ, tiết tấu, nhịp độ, sắc thỏi... người hỏt cần phải cú sự sỏng tạo trong cỏch thể hiện của mỡnh, như biết kết hợp linh hoạt nhưng phải phự hợp cỏc kỹ thuật hỏt vào từng cõu, từng đoạn của bài hỏt. Nghiờn cứu kỹ nội dung, chất liệu õm nhạc để thể hiện đươc phong phỳ, sõu sắc. Trỏnh việc bắt chước một cỏch dập khuụn lối thể hiện của một số ca sỹ thành danh. Học tập những ưu điểm của người đi trước là việc cần thiết, song cũng cần cú sự sỏng tạo của riờng mỡnh.

Cõu hỏi

1. Hóy cho biết cấu tạo, chức năng từng bộ phận của cơ quan phỏt õm. 2. Cho biết nguyờn lý phỏt ra õm thanh.

3. Trỡnh bày bốn kiểu thở trong ca hỏt. Cho biết kiểu thở nào cú nhiều ưu thế và được ỏp dụng cú hiệu quả nhất.

4. Trỡnh bày phương phỏp điều hơi thở trong ca hỏt. 5. Nờu sự khỏc biệt giữa hơi thở khi núi và khi hỏt.

6. Cho biết một số khỏi niệm về xoang, xoang cộng minh và hỏt cộng minh là gỡ? 7. Trỡnh bày cỏc xoang cộng minh chủ yếu.

8. Gọi cỏc hốc rỗng ở phần đầu của con người là cỏc xoang cộng minh, đỳng hay sai. Vỡ sao? 9. Hóy cho biết, bộ phận nào của cơ quan phỏt õm cú ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh phỏt õm, nhả chữ. Trỡnh bày rừ hoạt động của từng bộ phận đú.

10. Trỡnh bày cỏc loại giọng của người lớn.

11. Giọng hỏt trẻ em cú gỡ khỏc biệt với giọng hỏt người lớn. Cho biết tầm cữ giọng hỏt của trẻ. 12. Khi trỡnh bày một bài hỏt, người hỏt cú cần chỳ ý tới tư thế hay khụng? Vỡ sao?

13. Cho biết một số yờu cầu về tư thế ca hỏt.

14. Thế nào là hỏt liền tiếng? Hỏt liền tiếng thường ứng dụng vào thể loại bài hỏt nào? Cho vớ dụ.

15. Thế nào là hỏt nhanh? Hỏt nhanh thường ứng dụng vào thể loại bài hỏt nào? Cho vớ dụ. 16. Thế nào là hỏt õm nẩy? Cho vớ dụ.

17. Thế nào là hỏt sắc thỏi to nhỏ? Cho vớ dụ.

18. Khi thể hiện một bài hỏt, cú nhất thiết phải ỏp dụng tất cả cỏc kỹ thuật hỏt liền tiếng, hỏt nhanh, hỏt õm nẩy và hỏt cú sắc thỏi khụng? Vỡ sao?

19. Cho biết một số yờu cầu khi hỏt cú sắc thỏi to nhỏ. 20. Cho biết đặc điểm ngụn ngữ Việt Nam.

21. Cho biết đặc điểm ngữ õm tiếng Việt.

22. Trỡnh bày phương phỏp xử lý ca từ trong ca hỏt. 23. Cho biết tầm quan trọng của việc hỏt rừ lời.

24. Luyện thanh là gỡ? í nghĩa của việc luyện thanh. Cho biết một số yờu cầu khi luyện thanh. 25. Lựa chọn bài hỏt trước khi hỏt cú cần thiết khụng? Vỡ sao?

26. Thế nào là cỏch chọn lựa bài hỏt cú hiệu quả? Cho vớ dụ. 27. Trỡnh bày phương phỏp luyện tập một bài hỏt.

Chương II:

ỨNG DỤNG THỂ HIỆN BÀI HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)