Vài thể loại nhỏ của khớ nhạc (nhạc đàn)

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 80 - 82)

Tỏc phẩm khớ nhạc được thể hiện bằng cỏc nhạc cụ, là õm nhạc thuần tỳy, hoàn toàn dựa trờn cỏc phương tiện diễn tả của õm nhạc như giai điệu, tiết tấu v.v... để biểu hiện cỏc hỡnh tượng õm nhạc khỏc nhau.

Lịch sử phỏt triển của õm nhạc cho ta thấy khớ nhạc được hỡnh thành và phỏt triển muộn hơn thanh nhạc. Trong sinh hoạt cộng đồng, những nghệ sĩ dõn gian thoạt đầu thớch họa lại giai điệu cỏc bài hỏt, bài hỏt mỳa trờn cõy đàn của mỡnh và đú là dạng đầu tiờn của khớ nhạc.

Trong cỏc tỏc phẩm khớ nhạc, giai điệu là linh hồn của tỏc phẩm và tiết tấu của cỏc bài ca, điệu mỳa đó làm nổi bật cho hỡnh tượng thể hiện. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc tỏc phẩm nhạc đàn ngày càng mở rộng phạm vi diễn tả làm cho chỳng cú ý nghĩa độc lập, phong phỳ. Thế kỷ XIX là thời kỡ phỏt triển rực rỡ của nhiều thể loại nhạc đàn khỏc nhau, với xu hướng đi sõu khai thỏc thế giới tỡnh cảm khỏc biệt của con người.

1.1. Bài ca khụng li

“Bài ca khụng lời” là những tỏc phẩm khớ nhạc nhỏ, giai điệu cú tớnh chất du dương, thường viết cho đàn pi-a-nụ, vi-ụ-lụng hoặc vi-ụ-lụng xen-lụ.

Nhạc sĩ người Đức F. Men-đen-xơn là người sỏng tạo ra thể loại này. ễng đó viết tập Bài ca khụng lời gồm 48 bản cho đàn pi-a-nụ, trong đú mỗi bài cú một hỡnh tượng rừ ràng và cũn biểu hiện tớnh chất độc đỏo của nghệ thuật đàn phớm.

Cỏc nhạc sĩ Việt Nam từ thập niờn 60 của thế kỷ XX tới nay, nhiều người đó sỏng tỏc cho thể loại này như: Hoàng Dương, Chu Minh, Nguyễn Đỡnh Tấn v.v...

1.2. Vũ khỳc

Vũ khỳc là khỳc nhạc viết đệm cho mỳa hoặc là những tỏc phẩm khớ nhạc cú tờn gọi của điệu mỳa này hay điệu mỳa khỏc như: menuet (mơ-nuy-ờ), valse (van-xơ), polca (pụn-ka),

mazurka (ma-dua-ca)... hay Mỳa Sạp, Mỳa Quạt, Mỳa Chàm Rụng,... tỏc phm Vũ khỳc Tõy Nguyờn (Hoàng Đạm)... của Việt nam.

Tớnh chất nổi bật của nhạc mỳa là sự rừ ràng của tiết tấu, luụn lặp lại nhiều lần cựng một õm hỡnh tiết tấu điển hỡnh để cú thể phõn biệt được cỏc loại mỳa khỏc nhau.

hiện được nhiều tõm trạng: vui, buồn, hõn hoan, trang trọng...

Sau này, từ cỏc điệu mỳa dõn gian ấy, cỏc nhạc sĩ chuyờn nghiệp đó phỏt triển thành một thể loại mỳa khụng chỉ để mỳa mà biểu hiện cỏc trạng thỏi tỡnh cảm khỏc nhau của con người trong cuộc sống.

Nhiều tỏc phẩm hoặc một chương trong tỏc phẩm nhiều chương như bản xụ-nỏt, bản giao hưởng, cỏc tiết mục trong nhạc kịch... được hỡnh thành từ một điệu mỳa.

1.2.1. Menuet (mơ-nuy-ờ)

Menuet là điệu mỳa vũng dõn gian ở phớa Nam nước Phỏp, sau trở thành một điệu mỳa được ưa thớch trong cung đỡnh và phổ biến ở thành thị của cỏc nước Chõu Âu. Menuet là điệu mỳa nhịp ba nhẹ nhàng, khoan thai; một điệu mỳa dạ hội hơi kiểu cỏch.

1.2.2. Valse (van-xơ)

Valse là điệu mỳa quay trũn uyển chuyển, bắt nguồn từ sinh hoạt dõn gian. Valse cú cỏc dạng khỏc nhau như valse Đức, valse Phỏp và valse của thành Viờn (Vienne).

Valse đó trở thành một thể loại được cỏc nhà soạn nhạc ưa thớch bởi nú cú khả năng biểu hiện cỏc trạng thỏi tỡnh cảm khỏc nhau của con người. Tuy nhiờn, trong cỏc tỏc phẩm valse của mỡnh, cỏc nhà soạn nhạc đó phỏt triển phức tạp hơn chứ khụng cũn đơn thuần để mỳa, như: Weber (Vờ-be), Chopin (Sụ-panh), Liszt, Glinka v.v...

1.2.3. Mazurka (ma-dua-ca)

Mazurka (ma-dua-ca) gắn liền với điệu mỳa dõn gian Ba Lan vựng Madovie, là điệu mazur (ma-dua). Mazurka là điệu nhảy nhịp ba, tớnh chất sụi nổi, mạnh mẽ, trọng õm rơi vào phỏch thứ hai, thứ ba hoặc từng phỏch một. Mazurka khụng những được yờu thớch ở Ba Lan mà trở thành một điệu mỳa phổ cập rộng rói khắp cả nước Chõu Âu thế kỷ XIX. Nhiều nhạc sĩ đó sỏng tỏc mazurka, đặc biệt những tỏc phẩm mazurka của Chopin (Sụ-panh) đó thể hiện được muụn vẻ khỏc nhau của tỡnh cảm con người.

1.2.4. Polka (pụn-ka)

Polka (pụn-ka)là điệu mỳa cổ nhịp hai của Tiệp và từ những năm 40 của thế kỷ XIX đó trở thành một trong những điệu mỳa được yờu thớch ở Chõu Âu. Nhiều nhạc sĩ đó sử dụng nhiều loại tiết tấu điển hỡnh của điệu nhảy này để hỡnh thành chủđề trong tỏc phẩm của mỡnh.

Tỏc phẩm polka í do nhạc sĩ S.Rakhmaninov (Ra-khơ-ma-ni-nốp) ghi lại và sau đú được cải biờn cho đàn pi-a-nụ là một tỏc phẩm nổi tiếng.

1.3. Nocturne (nc-tuyếc)

Nocturne (nốc-tuyếc) được gọi là dạ khỳc, nghĩa là khỳc nhạc đờm. Ở thế kỷ XVIII, nốc- tuyếc là tờn gọi của những bản hũa tấu nhỏ, gồm nhiều khỳc nhạc ngắn liờn tiếp do cỏc nhạc khớ dõy và kốn gỗ trỡnh diễn, cú tớnh chất giải trớ nhẹ nhàng, thường biểu diễn ở ngoài trời với mục đớch chỳc tụng. Đến thế kỷ XIX, trong sỏng tỏc của nhạc sĩ lóng mạn, nốc-tuyếc là tờn gọi của loại tỏc phẩm một chương khụng lớn lắm, cú đặc điểm ca xướng trữ tỡnh, thể hiện những ước mơ, gợi sự yờn tĩnh, hỡnh tượng cảnh đờm.

Nốc-tuyếc thường viết ở nhịp độ vừa phài hoặc chậm rói. Nhạc sĩ Sụ-panh (Chopin) đó viết 19 bản nốc-tuyếc cho đàn pi-a-nụ thường đượm vẻ u hoài, suy tư, trầm lặng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)