Những bổ sung thờm về cấu trỳc

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 33 - 35)

4.1. Cu trỳc cõn phương (vuụng vn) và khụng cõn phương

Cấu trỳc cõn phương và khụng cõn phương là hai cấu trỳc chớnh của đoạn nhạc mà cỏc trớch đoạn hoặc tỏc phẩm ở trờn phần nào đó đề cập tới.

Đoạn nhạc cõn phương là những đoạn nhạc gồm hai cõu nhạc, trong đú mỗi cõu nhạc cú số lượng nhịp giống nhau thể hiện qua cỏc số chẵn như 4 nhịp + 4 nhịp; 8 + 8; 16 + 16. Kết cấu cõn phương thể hiện tớnh mạch lạc, chớnh xỏc, ổn định liờn quan đến chủđề õm nhạc hành khỳc, vũ khỳc (vớ dụ cỏc bài: Cựng nhau đi Hồng binh, Bài ca đi học, Mỳa ca hũa bỡnh, Đội kốn tớ hon...)

Đoạn nhạc khụng cõn phương là những đoạn nhạc cú cỏc cõu nhạc; tiết nhạc, mụ-tớp khụng cõn bằng về khuụn khổ (xem vớ dụ 19); hoặc cú khuụn khổ như nhau nhưng khụng cõn phương như cõu 5 nhịp + 5 nhịp; 6 nhịp + 6 nhịp; 7 nhịp + 7 nhịp v.v...

4.2. Tớnh chu k, tng hp và chia nh trong cu trỳc

4.2.1. Tớnh chu kỡ của cấu trỳc là sự liờn hoàn của hai hay nhiều cơ cấu cú khuụn khổ như nhau.

22. Em là bụng hồng nhỏ (trớch)

Vừa phài – Tỡnh cảm – Trong sỏng Trịnh Cụng Sơn

Ta cú thể tham khảo thờm cỏc bài: Vỡ nhõn dõn quờn mỡnh, Cựng nhau đi Hồng binh, Kỉ

niệm thành phố tuổi thơ.

4.2.2. Tổng hợp là lối cấu trỳc gồm hai nhõn tố: nhõn tố đầu cú cấu trỳc chu kỳ, nhõn tố thứ hai cú khuụn khổ bằng tổng số của nhõn tố đầu, bởi đú là một cơ cấu khụng thể phõn chia nhỏđược.

23. Xụn xao mựa xuõn

Vừa phải – vui - Thiết tha Huy Trõn

4.2.3. Chia nhỏ trong cấu trỳc là lối kết cấu ngược với tổng hợp bao gồm một cơ cấu lớn khụng phõn chia nhỏ ra được, tiếp theo là những cơ cấu phõn thành hai, cú tớnh chu kỳ giống nhau. (Thường được dựng trong cỏc tỏc phẩm viết cho nhạc đàn của nước ngoài).

4.3. S nhc li ca đon nhc

Trong cấu trỳc tỏc phẩm, đoạn nhạc cú thể được nhắc lại nguyờn dạng hay cú thay đổi; biến tấu. Sự nhắc lại này dựng cho cả đoạn nhạc giữ chức năng là phần trỡnh bày của những hỡnh thức lớn hơn nú hoặc là một tỏc phẩm độc lập.

Bài hỏt Hạt gạo làng ta của Trần Viết Bớnh (thơ: Trần Đăng Khoa) được cấu trỳc ở hỡnh thức một đoạn đơn (a), nhưng sau đú được nhắc lại bốn lần nữa cú tớnh biến tấu, cú sơ đồ như sau:

a a1 a2 a3 a4

4 nhịp + 4 4 + 6 4 + 6 5 + 4 4 + 4

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)