Cỏc xoang cộng minh và tổ chức õm thanh

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 91 - 95)

3.1. Cỏc xoang cng minh

* Xoang là gỡ?

Là cỏc hốc rỗng, chứa khụng khớ với những kớch thước khỏc nhau, nằm ở vựng sọ mặt. * Cộng minh là gỡ?

Cộng minh là hiện tượng vật thể nào đú bị chấn động mà phỏt ra õm thanh. Âm thanh này truyền sang cỏc vật thể khỏc lại gõy ra chấn động lan truyền, cộng hưởng với õm thanh khởi phỏt.

Hỡnh 6: Cỏc xoang cạnh mũi

Âm thanh phỏt ra từ thanh đới, bắt đầu cú độ vang rất nhỏ. Nhờ cú sự cộng hưởng của cỏc xoang nằm chủ yếu ở phần đầu của con người, mới tạo ra õm thanh mà ta vẫn thường nghe được.

Những khoảng trống (xoang) tạo nờn cảm giỏc về độ vang của õm thanh gọi là cỏc xoang cộng minh.

Khi hỏt, muốn cú õm thanh vang, sỏng, đẹp, người hỏt phải biết sử dụng cỏc xoang cộng minh. Đú là cỏch hỏt cộng minh.

Cỏc xoang cộng minh chủ yếu gồm cú: 3.1.1. Cộng minh đầu (vị trớ cộng minh trờn)

Hầu hết cỏc xoang nằm ở vựng xung quanh mắt. Cỏc xoang nằm ở trờn mắt gọi là xoang trỏn, xoang hàm nằm dưới ổ mắt. Ở phớa dưới hai ổ mắt được ngăn cỏch bởi một vỏch xương cú hai chựm xoang gọi là xoang sàng. Xoang nằm phớa sau mũi gọi là xoang bướm. Tất cả cỏc xoang này ăn thụng với hốc mũi bằng những đường ống rất bộ và quanh co. Cỏc xoang này được lút bởi một màng niờm mạc mỏng và chi chớt hệ thống dõy thần kinh. Chớnh hệ thống dõy thần kinh rung động, gõy nờn những cảm giỏc đặc biệt, gọi là cộng minh đầu. Khi hỏt những õm thanh cao, muốn cú õm thanh vang, đẹp, trong sỏng ta phải hỏt bằng cộng minh đầu.

Cần lưu ý: những xoang cộng minh này khụng phỏt ra được õm thanh vang tốt, mà chỉ họa lại những õm thanh từ thanh quản phỏt ra mà thụi.

3.1.2.Cộng minh ngực (vị trớ cộng minh dưới)

Khi hỏt những nốt trung và thấp (trầm) của giọng ta cú cảm giỏc rung ở lồng ngực gọi là cộng minh ngực. Thực ra khụng phải toàn bộ lồng ngực cộng minh, mà chỉ cú khớ quản và cuống phổi mà thụi. Khớ quản và cuống phổi tương đối dài và rỗng.

Cộng minh đầu và cộng minh ngực đều là hai vị trớ cú cảm giỏc quan trọng.

Để cú giọng hỏt đẹp và phong phỳ về màu sắc, người hỏt phải biết kết hợp hài hũa giữa cộng minh đầu và cộng minh ngực. Khụng nờn chỉ sử dụng một loại cộng minh nào vỡ như vậy õm thanh sẽ nghốo nàn, khụng đẹp.

Vớ dụ: Khi hỏt, nếu chỉ sử dụng vị trớ cộng minh đầu sẽ tạo cảm giỏc căng thẳng. Hoặc ngược lại chỉ sử dụng vị trớ cộng minh ngực sẽ tạo cảm giỏc nặng nề.

3.2. T chc õm thanh:

Chất lượng của õm thanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đú là hoạt động của miệng. Hoạt động này trực tiếp ảnh hưởng đến õm thanh.

Hoạt động của miệng bao gồm những cử động của hàm dưới, mụi, lưỡi, hàm ếch mềm cựng với sự hỗ trợ của răng. Tất cả những cử động này khi hỏt tạo nờn hỡnh dỏng của miệng, thường gọi là khẩu hỡnh.

Khi hỏt, hỡnh dỏng của miệng thay đổi liờn tục theo sự phỏt õm nhả chữ, nghĩa là phụ thuộc vào những nguyờn õm và phụ õm. Khi núi cỏc nguyờn õm phỏt ra nhanh, gọn, khụng nhất thiết phải mở rộng miệng. Nhưng khi hỏt cỏc nguyờn õm phải ngõn dài theo trường độ nốt nhạc nờn miệng phải mở rộng và tớch cực hơn.

Với từng loại giọng hỏt, độ mở rộng hay hẹp của miệng cũng cú ảnh hưởng tới õm lượng và õm sắc của giọng

Khi hỏt miệng phải luụn mở rộng tự nhiờn, mềm mại khụng mộo mú, linh hoạt, giỳp người hỏt phỏt õm nhả chữ dễ dàng cũng như dễ biểu hiện cảm xỳc bằng nột mặt.

3.2.2. Hoạt động của mụi khi hỏt

Sau khi õm thanh được phỏt ra từ thanh đới, do tỏc động của luồng hơi thở lờn dõy thanh đới, õm thanh đi qua khe thanh quản, đi qua cuống họng ra ngoài qua miệng. Cỏc nguyờn õm và phụ õm được phỏt ra bởi những cử động của cỏc bộ phận của miệng, tạo thành lời hỏt. Hoạt động của mụi nằm trong hoạt động chung của miệng.

Khi hỏt, hỡnh dỏng của mụi phụ thuộc vào cỏc nguyờn õm và phụ õm. Vớ dụ: Đối với nguyờn õm A và ễ, mụi tạo hỡnh dỏng mở trũn. Đối với nguyờn õm U, mụi hơi chỳm lại và đưa ra phớa trước. Đối với nguyờn õm ấ, mụi trờn hơi nhếch lờn.

Với những giọng cao, nhẹ nhàng, khi hỏt thường cú hỡnh dỏng mụi hơi nhếch lờn trờn và để lộ chỳt ớt hàm răng cửa trờn.

Với những giọng hỏt trầm, khi hỏt thường đưa mụi ra phớa trước và che kớn răng.

* Hoạt động của mụi dự mở với hỡnh dỏng nào, hay giọng hỏt nào, mụi phải luụn luụn mềm mại, linh hoạt để tạo điều kiện hỏt được rừ lời, nhất là khi hỏt những bài cú tốc độ nhanh.

Bài tập thực hành số 2

Muốn cho mụi hoạt động được mềm mại, linh hoạt ta cú thể tập: a, Với những cửđộng mụi khụng phỏt õm

b, Tập núi nhanh nhắc đi nhắc lại nhiều lần cỏc từ: Mi mi mi, ma ma ma, mụ mụ mụ, mu mu mu Pi pi pi, pa pa pa, pụ pụ pụ, pu pu pu

Ka pờ tờ, pờ tờ ka, tờ ka pờ. Su pi ru li na...

c, Tập núi nhanh với một số cõu núi vui: Thỏng năm nắng lắm, ốc bỏm cầu ao Hoặc Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch

tốc độ. 3.2.3. Hoạt động của lưỡi khi hỏt Hỡnh 7: Lưỡi, phần trờn thanh quản 1- Thanh đới giả 2- Lưỡi 3- Nắp thanh thiệt 4- Thanh đới thật 5- Khe thanh quản 6- Cuống lưỡi

Lưỡi là bộ phận hoạt động liờn tục khi hỏt. Hoạt động của lưỡi phỏt ra những nguyờn õm và phụ õm tạo thành lời hỏt.

Thực tế cho thấy, khi hỏt lưỡi của mỗi người cú những tư thế khỏc nhau. Cú người đặt lưỡi với tư thế như chiếc thỡa ỳp sấp, đầu lưỡi nằm dưới chõn răng hàm dưới. Cú người khi hỏt lưỡi lại cong lờn ở phần giữa hoặc đầu lưỡi. Với những người cú giọng hỏt cao và nhẹ nhàng, khi hỏt thường đặt đầu lưỡi ở chõn răng hàm dưới. Cũn ở cỏc giọng trầm, khi hỏt lưỡi thường cong lờn.

Tư thế của lưỡi cong lờn hay hạ thấp phụ thuộc vào những yếu tố quyết định tớnh chất õm thanh như độ mở rộng hay hẹp của vũm họng, của miệng cựng với việc xử lý hơi thở khi đẩy hơi ra.

Khi hỏt, muốn biết tư thế nào của lưỡi là phự hợp, thỡ chất lượng tiếng hỏt là yếu tố quyết định chủ yếu.

Muốn cú õm thanh đẹp, phỏt õm nhả chữ rừ ràng, khi hỏt ta phải chỳ ý tới hoạt động của lưỡi.

Với bất cứ giọng hỏt nào, khi hỏt nờn đặt lưỡi cú tư thế tự nhiờn, mềm mại. Khụng đưa lưỡi ra phớa trước, cũng khụng tụt lưỡi vào phớa trong. Đú là tư thế tốt nhất của lưỡi khi hỏt.

Lưỡi cứng khi hỏt sẽ mắc lỗi phỏt õm lệch chuẩn.

Bài tập thực hành số 3

Để lưỡi mềm mại, linh hoạt phỏt õm thuận lợi và chuẩn xỏc ta sẽ tập cỏc bài tập sau: a. Tập đọc cỏc phụ õm bật và rung lưỡi: Đ, L, N, R, T.

- Lung la lung linh, lúng la lúng lỏnh. 3.2.4. Hoạt động của hàm dưới khi hỏt

Đểđỏp ứng yờu cầu về độ cao của õm thanh, dễ dàng phỏt õm nhả chữ, khi hỏt miệng phải mở rộng hơn nhiều. Hoạt động của hàm dưới cũng cú ảnh hưởng tới chất lượng õm thanh. Vỡ vậy, khi hỏt, hàm dưới luụn buụng lỏng, hạ xuống tự nhiờn, mềm mại, khụng đưa cằm ra phớa trước.

Cứng hàm dưới, cuống lưỡi bị cong lờn, cổ bị chà xỏt mạnh, làm đau cổ, phỏt õm nhả chữ bị hạn chế, õm thanh bị nghẹt gõy ra giọng cổ, nhất là khi hỏt những õm thanh cao, người mới học hỏt thường hay gồng người, đưa hàm về phớa trước, gõn cổ để hỏt. Đú là lỗi cần trỏnh khi hỏt.

Muốn hoạt động hàm dưới được tự nhiờn, hàng ngày tập cửđộng hàm dưới như hạ xuống, nõng lờn một cỏch mềm mại. Tập đọc cỏc nguyờn õm A, ấ, I, ễ, U. Đú cũng là cỏch khắc phục lối hỏt giọng cổ.

3.2.5. Hoạt động của hàm ếch mềm

Vũm trờn của miệng là hàm ếch. Phần ngoài cố định, khụng cửđộng được gọi là hàm ếch cứng. Phần trong mềm, cú thể cử động được, gọi là hàm ếch mềm. Hàm ếch mềm nối liền với lưỡi gà, khi cửđộng cú thểđúng, mởđường ra miệng và lờn hốc mũi.

Khi hỏt, hàm ếch mềm phải nõng lờn một cỏch mềm mại để mở rộng lối cho õm thanh cựng lỳc lờn hốc mũi và ra miệng. Đặc biệt khi hỏt lờn õm thanh cao, hàm ếch mềm phải nõng lờn, kết hợp với tăng cường hơi thở là hai yếu tố gúp phần quyết định đến chất lượng của õm thanh.

Khi hỏt, nếu hàm ếch mềm khụng nõng lờn được, phần trong của miệng giỏp với cuống họng khụng mở ra được, õm thanh đi ra ngoài bằng đường mũi là chủ yếu, khi đú õm thanh bị nghẹt, cú õm sắc sẽ xỉn, gọi là giọng mũi. Đú cũng là một lỗi cần khắc phục khi hỏt.

Muốn sửa lỗi hỏt giọng mũi, khi hỏt phải nõng cao hàm ếch mềm bằng việc tập hỏt nhiều với cỏc nguyờn õm A và ễ. Cố gắng để õm thanh bật ra phớa trước mặt. Hoặc tạo thành một phản xạ cú điều kiện như mở rộng miệng, rồi đưa ngún tay trỏ sõu vào phớa trong miệng, lập tức hàm ếch mềm sẽđược nõng lờn. Động tỏc này được tập nhiều lần.

Muốn biết là mỡnh cú tật hỏt giọng mũi hay khụng, khi hỏt ta thử bịt mũi. Nếu thấy nghẹt mũi, õm thanh đó đi lờn mũi, là chưa đạt yờu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)