Một số bài tập luyện thanh thụng thường:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 112 - 115)

Trước khi tập hỏt cũng như trỡnh diễn một bài hỏt, bao giờ cũng cú bước luyện thanh. Luyện thanh là hỏt theo một giai điệu với một hoặc một số mẫu õm nhất định.

Luyện thanh cú thể coi là bước “khởi động” của giọng hỏt. Vỡ luyện thanh giỳp cho người hỏt cú giọng hỏt trụi chảy, cỏc hoạt động của thanh đới, hơi thở, miệng được dễ dàng và tự tin hơn khi hỏt.

8.1. Yờu cu khi luyn thanh

- Tư thếđứng thẳng, tự nhiờn, mềm mại, thoải mỏi.

- Bắt đầu hỏt từ õm khu trung của giọng, đú là õm khu tự nhiờn nhất của giọng người. - Cần hỏt cho tự nhiờn, mềm mại. Trỏnh hỏt gào ở cổ họng. Hàm dưới buụng lỏng.

- Trước mỗi cõu hỏt phải lấy hơi sõu, nhanh bằng mũi. Khi đẩy hơi ra cố gắng “tiết kiệm” hơi để hỏt đủ một cõu hỏt. Chỳ ý ký hiệu ngắt cõu lấy hơi (v), (’). - Tất cả cỏc õm phỏt ra đảm bảo õm lượng, vị trớ cộng minh phải thống nhất. - Cao độ tiết tấu chuẩn xỏc. - Nhả chữ rừ ràng, rành mạch. 8.2. Mt s mu õm luyn thanh 8.2.1. Hỏt liền tiếng (legato = lờ-ga-tụ) Bài số 1: Nụ ụ ố Na a a - Tập hỏt với tốc độ vừa phải.

- Tập nhả chữ Nụ, Na. Theo thứ tự thỡ phụ õm N được phỏt õm chớnh xỏc và gắn liền với cỏc mẫu õm ễ và A thật mềm mại, rừ ràng. Muốn phỏt õm chớnh xỏc phụ õm N thỡ đầu và lưng lưỡi phải miết mỏng rồi ập lờn phớa trong răng cửa hàm trờn và dựng hơi bật ra tiếng Nụ, hoặc Na rồi kộo dài bằng cỏc nguyờn õm ễ hoặc A.

- Dịch dần cõu luyện thanh từng nửa cung một, đi lờn cho tới nốt cao nhất của giọng, rồi đi xuống dần cho đến nốt thấp nhất của giọng, (tốt nhất là nờn dựa theo đàn pi-a-nụ hoặc ghi-ta).

Bài số 2:

Tập nhả chữ Mi và Ma. M là phụ õm bật mụi. Muốn phỏt õm phụ õm M chớnh xỏc, phải cú động tỏc ngậm hai mụi lại, rồi bật tỏch đầu hai mụi ra và phỏt ra õm Mi hoặc Ma, như vậy lỳc phỏt õm, hai mụi phải cú sự chuẩn bị và cú sức bật, khụng được hở mụi và buụng lỏng cơ mụi.

Bài số 3:

Mi i i Ma a a a a Bài số 4:

Nụ ụ ụ ố ụ ụ ụ

Cõu luyện thanh số 3 và 4, tập hỏt liền một hơi, hỏt với hơi thở đều đặn, õm trước nối liền với õm sau. Cố gắng hỏt với một õm lượng đều, khụng thay đổi.

8.2.2. Hỏt nhanh Bài số 5: V Nụ ụ ụ ụ ụ Na a a a a Nụ ụ ụ………... ụ Bài số 6: Mi i i i i Ma a a a………... a Bài số 7:

Bài số 8:

V

Nụ ụ………...…ụ Na a……….... a

Mẫu cõu luyện thanh số 5, số 6, số 7, số 8 là những bài tập hỏt nhanh và phỏt triển hơi thở gồm những mẫu õm chuyển động, phỏt triển ở tốc độ tương đối nhanh. Mục đớch làm cho giọng hỏt được linh hoạt, nhẹ nhàng, hơi thở cú thể phỏt triển để cú thể hỏt được những cõu hỏt dài. Đặc biệt cú lợi cho giọng nữ cao và nam cao.

Lưu ý: Khi hỏt nhanh với cỏc mẫu õm trờn, phải đảm bảo đủ nốt và hỏt liền tiếng. Cần lấy hơi sõu, khống chế tốt hơi thở, khẩu hỡnh (miệng) linh hoạt.

Khi mới tập hỏt nờn tập từ tốc độ chậm rồi tăng dần đến nhanh. 8.2.3. Hỏt õm nẩy Bài số 9: Bài số 10: Bài số 11: Bài số 12:

Bài số 9 yờu cầu hỏt nẩy từng õm, phỏt õm gọn với õm thanh sỏng. Khụng lấy hơi nhiều, chỳ ý khống chế hơi sau từng õm.

Bài số 10 và 11 hỏt liền giọng bằng chuỗi 4 múc kộp đi lờn, đi xuống liền bậc để hỏt vào cỏc õm nẩy. Khi hỏt chuỗi luyến 4 õm phải đủ nốt. Hỏt nẩy õm cũng phải đủ nốt và hỏt ngắt gọn từng õm.

Bài số 12 chỉ luyện hỏt õm nẩy, khú hơn và mở rộng đến quóng 8. Yờu cầu hỏt nhẹ nhàng, miệng mở rộng khi hỏt lờn õm cao của bài. Chỳ ý khống chế tốt hơi thở để cú õm thanh sắc, gọn.

8.2.4. Hỏt cú sắc thỏi

Bài số 13: Hỏt to dần, nhỏ dần trờn 1 õm.

Yờu cầu hỏt ngõn dài từng õm. Bắt đầu phỏt õm bằng õm “La”, rồi ngõn dài bằng nguyờn õm “a”, giữ cho õm thanh kộo dài liờn tục từ cường độ nhỏ, ngõn dài to dần rồi nhỏ dần. Chỳ ý khống chế tốt hơi thở. Khẩu hỡnh khụng thay đổi.

Bài số 14:

Đõy là bài tập hỏt to dần, nhỏ dần trờn một chuỗi õm, chỳ ý tăng cường hơi thở để hỏt to dần khi giai điệu đi lờn đến nốt cao nhất, rồi hỏt nhỏ dần õm thanh khi giai điệu đi xuống. Chỳ ý khụng thay đổi khẩu hỡnh, khi hỏt õm “La”, miệng cú hỡnh dỏng nhưđang cười.

Tập hỏt liền giọng, hỏt nhanh, hỏt õm nẩy và hỏt sắc thỏi to, nhỏ là những kỹ thuật quan trọng của nghệ thuật ca hỏt. Luyện tập những yờu cầu kỹ thuật này đồng thời cũng là luyện tập để phỏt triển giọng hỏt, giỳp người hỏt cú khả năng đỏp ứng mọi yờu cầu của nghệ thuật ca hỏt một cỏch chủđộng, đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)