Hỡnh thức sonate (xụ-nỏt)

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 70 - 72)

4.1. Định nghĩa

Hỡnh thức sonate (xụ-nỏt) là sự trỡnh bày, phỏt triển và tỏi hiện những chủ đề tương phản trong mối tương quan về giọng cú tớnh quy luật.

Hỡnh thức sonate cú cấu trỳc phức tạp và hoàn thiện nhất, là một hỡnh thức cú tớnh kịch sõu sắc, hỡnh thành trờn cơ sở đối chiếu tương phản của cỏc hỡnh tượng õm nhạc khỏc nhau biểu hiện những xung đột căng thẳng; phản ỏnh được nhiều nội dung đa dạng trong cuộc sống, từ những tỡnh cảm nội tõm riờng tư đến những tư tưởng triết lớ phức tạp. Ở hỡnh thức này, cỏc quỏ trỡnh căng thẳng nội tại được tổng hợp trong tớnh thống nhất cao.

Hỡnh thức sonate nảy sinh từ đầu thế kỷ XVIII, nhưng hoàn thiện ở nửa cuối thế kỷ này trong cỏc sỏng tỏc của Hay-đơn, Mụ-da và nhất là Bờ-tụ-ven. Cho tới nay, hỡnh thức sonate vẫn được sử dụng và luụn được đổi mới, phong phỳ về cấu trỳc cũng như cỏc phương phỏp diễn tả của õm nhạc để phản ỏnh thực tế sụi động và những suy tư của con người trong cuộc sống.

Trong thực tế thường cú sự lầm lẫn giữa hai khỏi niệm: hỡnh thức sonate và bản sonate. Hỡnh thức sonate là cấu trỳc của một tỏc phẩm độc lập hoặc một chương nào đú của một bản sonate, bản giao hưởng...

trỳc ở hỡnh thức sonate.

4.2. Cu trỳc ca hỡnh thc sonate (xụ-nỏt)

Hỡnh thức sonate đầy đủ gồm cú ba phần: phần trỡnh bày, phần phỏt triển và phần tỏi hiện. Tựy vào từng phần cú thể cũn cú thờm phần mởđầu và phần kết (Cụ-đa).

4.2.1. Phần trỡnh bày: cú chức năng giới thiệu hai hay nhiều chủđề õm nhạc khỏc nhau.

4.2.2. Phần phỏt triển của hỡnh thức sonate luụn khụng ổn định, thể hiện sự xung đột, căng thẳng.

4.2.3. Phần tỏi hiện của hỡnh thức sonate là họa lại cỏc giai điệu của phần trỡnh bày nhưng cú biến đổi.

Chương VII:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ THỂ LOẠI THANH NHẠC

Mục đớch, yờu cầu

Giỳp cho học viờn biết phõn biệt một số thể loại õm nhạc khỏc nhau của thanh nhạc để phõn tớch cỏc ca khỳc ở cuốn Bài hỏt Mẫu giỏo.

Thanh nhạc là những tỏc phẩm được biểu diễn bằng giọng người, loại hỡnh xuất hiện sớm nhất của nghệ thuật õm nhạc; ra đời cựng với tiếng núi khi con người biết dựng ngụn ngữ làm phương tiện giao lưu tiếp xỳc.

Trải qua những chặng đường dài của lịch sử, nghệ thuật õm nhạc biến đổi ngày càng đa dạng, phức tạp và phong phỳ hơn. Nhiều loại hỡnh thanh nhạc mới nảy sinh song song với việc bảo tồn nền thanh nhạc cổ của mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia.

Tỏc phẩm thanh nhạc là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa õm nhạc và ngụn từ. Âm điệu tiếng núi và giai điệu õm nhạc cú những nột gần gũi và chứa đựng màu sắc sinh động riờng của từng dõn tộc, cú tớnh hoàn thiện nhất định về tư duy, nhưng giữa chỳng cú sự khỏc biệt cơ bản, bởi giai điệu õm nhạc là sự hỡnh thành mối quan hệ cao thấp chớnh xỏc của cỏc õm.

Giai điệu õm nhạc, nhất là những tỏc phẩm thanh nhạc cú quan hệ mật thiết với ngụn từ, và nếu lời ca từ thơ ca thỡ mối quan hệ ấy càng gần gũi. Bởi hỡnh tượng thơ hỡnh thành trong một hệ thống thanh điệu của ngụn ngữ, cú vần luật, cú nhịp điệu khỏc với ngụn ngữ bỡnh thường. Vỡ vậy, mọi loại hỡnh khỏc nhau của thanh nhạc, từ bài dõn ca đến những tỏc phẩm lớn phức tạp, đều gắn chặt chẽ với ngữđiệu tiếng núi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)