đơn
3.1. Cỏc phần phụ của hỡnh thức ba đoạn đơn
Hỡnh thức ba đoạn đơn ba gồm ba đoạn nhạc, trong đú mỗi đoạn nhạc giữ chức năng khỏc nhau: phần trỡnh bày, phần giữa, phần tỏi hiện. Ngoài ba phần chớnh, tựy từng tỏc phẩm cũn cú cỏc phần phụ như: mở đầu, nối tiếp, kết (cụ-đa). Cỏc phần phụ cú chức năng liờn kết cỏc phần chớnh của hỡnh thức, gúp phần hoàn chỉnh hỡnh tượng õm nhạc.
Cỏc phần phụ của hỡnh thức ba đoạn đơn thường thấy trong tỏc phẩm nhạc đàn hoặc ca khỳc nghệ thuật với phần đệm của pi-a-nụ hoặc dàn nhạc.
Những ca khỳc nghệ thuật với phần đệm pi-a-nụ hoặc dàn nhạc viết ở hỡnh thức ba đoạn đơn cú sử dụng cỏc phần phụ ngoài cỏc phần chớnh như Đường chỳng ta đi (Huy Du – Xuõn Sỏch), Aria Cụ Sao (trong nhạc kịch Cụ Sao của Đỗ Nhuận) v.v...
Bản Aria Cụ sao cú sơđồ cấu trỳc như sau:
Mởđầu a Nối b Nối a Kết
dàn nhạc, dàn nhạc dàn nhạc dàn nhạc dàn nhạc khụng hỏt khụng hỏt khụng hỏt khụng hỏt khụng hỏt
3.2. Sự nhắc lại từng phần chớnh của hỡnh thức ba đoạn đơn
Cỏc phần chớnh của hỡnh thức ba đoạn đơn cú thể được nhắc lại từng phần. Thụng thường, phần trỡnh bày (đoạn a) nhắc lại riờng biệt, sau đú phần giữa và phần tỏi hiện nhắc lại liền nhau, ghi thành sơđồ như sau:
Sự nhắc lại cú thể ghi thành sơđồ sau:
: a : : b a : cú nghĩa là a a b a b a
Cũng cú tỏc phẩm mỗi lần nhắc lại được biến đổi đụi chỳt như bài hỏt Đi học của Bựi Đỡnh Thảo, sơđồ cấu trỳc bài hỏt Đi học như sau:
Mởđầu a nối b a1 nối b1 a1 Kết
4 nhịp 3 + 3 2 4 + 3 3+3 2 4+3 3+3 3+3
4. Ứng dụng của hỡnh thức ba đoạn đơn
Hỡnh thức ba đoạn đơn được dựng rộng rói để hỡnh thành cỏc tỏc phẩm khớ nhạc độc tấu ở cỏc thể loại như prộlude (p’rờ-luýt), romance (rụ-măng-xơ), nocturne (nốc-tuyếc), vũ khỳc, hành khỳc, bài ca khụng lời v.v... Đồng thời, nhiều tỏc phẩm thanh nhạc cũng cú cấu trỳc ở hỡnh thức ba đoạn đơn.
Hỡnh thức ba đoạn đơn cũn dựng để cấu trỳc một phần của những hỡnh thức lớn như một phần của hỡnh thức ba đoạn phức, hỡnh thức rondo (rụng-đụ) hoặc là chủđề trong phần trỡnh bày của hỡnh thức sonate (xụ-nỏt).
Túm tắt
1. Hỡnh thức ba đoạn đơn bao gồm ba phần, mỗi phần khụng vượt quỏ khuụn khổ của đoạn nhạc. Mỗi phần cú chức năng độc lập được gọi là phần trỡnh bày, phần giữa và phần tỏi hiện.
2. Tựy thuộc vào đặc điểm, nội dung và chất liệu õm nhạc của phần giữa (đoạn b), hỡnh thức ba đoạn đơn cú hai dạng cấu trỳc cơ bản là: phỏt triển và tương phản.
a/ Hỡnh thức ba đoạn đơn phỏt triển là phần giữa của hỡnh thức phỏt triển chất liệu õm nhạc từ phần trỡnh bày.
b/ Hỡnh thức ba đoạn đơn tương phản là phần giữa của hỡnh thức xuất hiện chất liệu chủđề õm nhạc mới tương phản với chất liệu của phần trỡnh bày.
3. Cỏc phần chớnh của hỡnh thức cú thờ được nhắc lại nguyờn dạng hay nhắc lại cú thay đổi. Ngoài cỏc phần chớnh, hỡnh thức ba đoạn đơn cú thể cú cỏc phần phụ như: mởđầu, nối tiếp, kết tựy từng tỏc phẩm.
4. Hỡnh thức ba đoạn đơn dựng để cấu trỳc cỏc tỏc phẩm khớ nhạc, thanh nhạc hoặc là một bộ phận của cỏc hỡnh thức lớn như một phần của hỡnh thức ba đoạn phức, rondo (rụng-đụ), hoặc chủđề của hỡnh thức sonate (xụ-nỏt).
Cõu hỏi
1. Trỡnh bày khỏi niệm chung và chức năng từng phần của hỡnh thức ba đoạn đơn. 2. Trỡnh bày về cỏc dạng cấu trỳc phổ biến của hỡnh thức ba đoạn đơn.
3. Thụng qua cỏc tỏc phẩm mà cỏc bạn đó hỏt để trỡnh bày về cỏc phần trong hỡnh thức ba đoạn đơn phỏt triển và hỡnh thức ba đoạn đơn tương phản.
4. Hóy tỡm một tỏc phẩm nào đú để phõn biệt cỏc phần phụ được sử dụng ngoài cỏc phần chớnh của hỡnh thức ba đoạn đơn.
5. Hóy tỡm cỏc tỏc phẩm để chứng minh cho sự nhắc lại từng phần của hỡnh thức ba đoạn đơn – nguyờn dạng hoặc cú thay đổi.
6. Hóy trỡnh bày vềứng dụng của hỡnh thức ba đoạn đơn.
Bài tập
Phõn biệt cỏc dạng cấu trỳc của hỡnh thức ba đoạn đơn qua cỏc tỏc phẩm liệt kờ ở dưới. Lập thành sơ đồ cấu trỳc của từng phần, từng cõu. Chỳ ý phõn tớch chất liệu phần giữa và phương phỏp tỏi hiện ởđoạn ba (nguyờn dạng, thay đổi biến tấu v.v...)
Huy Du: - Đường chỳng ta đi
Mộng Lõn: - Nguyễn Bỏ Ngọc, người thiếu niờn dũng cảm
Phạm Trọng Cầu: - Mựa hố của em
Trịnh Cụng Sơn: - Tiếng ve gọi hố - Tuổi đời mờnh mụng
Chương VI:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ HèNH THỨC ÂM NHẠC KHÁC
(SINH VIấN TỰ NGHIấN CỨU ĐỂ MỞ RỘNG KIẾN THỨC)
Mục đớch, yờu cầu
Giới thiệu một cỏch sơ lược cho học viờn về cỏc hỡnh thức õm nhạc: ba đoạn phức, rondo (rụng-đụ), biến tấu, sonate (xụ-nỏt) để mở rộng thờm kiến thức về õm nhạc.