2.1.Định nghĩa
Rondo (rụng-đụ) là hỡnh thức õm nhạc bao gồm nhiều thành phần, trong đú cú một phần gọi là chủ đềđược nhắc lại ớt nhất ba lần. Xen kẽ chủ đề là những phần khỏc nhau về nội dung, gọi là cỏc đoạn chen (episode = ờ-pi-dốt).
2.2. Nguồn gốc và sự hỡnh thành, phỏt triển
2.2.1. Rondo khụng chỉ là hỡnh thức õm nhạc mà cũn là thể loại õm nhạc
Hỡnh thức rondo bắt nguồn từ cỏc bài ca, điệu mỳa dõn gian. Rondo với nghĩa đen là vũng trũn. Trong cỏc bài ca xưa thường cú phiờn khỳc (couplet = cu-p’-lờ) và điệp khỳc (refrain = rơ- f’-ranh). Mỗi lần trỡnh diễn, điệp khỳc giữ nguyờn, cũn phiờn khỳc luụn thay đổi với lời ca mới và cả õm nhạc cũng thay đổi dẫn tới sự xuất hiện của hỡnh thức rondo.
Rondo cũn là thể loại õm nhạc bởi tớnh sinh động và cú đặc điểm nhảy mỳa, liờn tưởng tới những cảnh sinh hoạt trong cỏc ngày hội phong tục. Chủđề õm nhạc (A) được coi là phần tham gia của đụng đảo tập thể mỳa; cỏc đoạn chen (B, C, D...) là những đoạn mỳa một người, hai người, ba người...
2.2.2. Hỡnh thức rondo xuất hiện trong nền õm nhạc chuyờn nghiệp Tõy Âu vào cuối thế kỉ XVIII trong tỏc phẩm của cỏc nhạc sĩ chơi đàn cla-vơ-xanh cổ Phỏp và từ đú tờn gọi cho hỡnh thức này là rondo cổ Phỏp.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của hỡnh thức, rondo Phỏp đó chuẩn bị cho sự xuất hiện của
rondo cổ điển phong phỳ hơn bằng cỏc thủ phỏp mới đặt biệt qua tỏc phẩm của J.S.Bắc và G.F.Hen-đen.
Rondo cổ điển ra đời đó mở ra một giai đoạn cho sự phỏt triển của hỡnh thức này trong sỏng tỏc của cỏc nhạc sĩ thuộc trường phỏi cổ điển Viờn (Vienne) như Mụ-da, Hay-đơn và Bờ- tụ-ven.
Rụng-đụ cổ điển trở thành hỡnh thức, trong đú chủ đề õm nhạc phỏt triển mạnh và sự tương phản về chủđề giữ vai trũ quan trọng trong qua trỡnh sỏng tạo. Cỏc đoạn chen ở rondo cổ điển mở rộng hiệu quả hỡnh tượng chủđề, phỏt triển độc lập so với chủđề. Tuy nhiờn, chủđề và cỏc đoạn chen vẫn cú mối quan hệ tương hỗ nhất định.