Bộ mỏy phỏt õm (bộ mỏy phỏt thanh)

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 85 - 88)

1.1. Cỏc b phn ca b mỏy phỏt õm

Con nguời từ khi sinh ra, vốn sẵn cú bộ mỏy phỏt õm vụ cựng tinh vi và hoàn chỉnh. Nhờ cú bộ mỏy phỏt õm này con nguời mới cú thể núi hoặc hỏt đuợc. Bộ mỏy phỏt õm được hoạt động theo sự điều khiển của hệ thần kinh trung uơng. Bộ mỏy phỏt õm bao gồm cỏc bộ phận chớnh sau đõy: 1.1.1. Phổi - hoành cỏch mụ Hỡnh 1: Phổi – Hoành cỏch mụ 1. Khớ quản 2. Phế quản 3. Hoành cỏch mụ Phổi đuợc cấu tạo bởi một tổ chức những tỳi xốp cú độ co gión. Khi hớt hơi vào, những tỳi xốp này gión ra để tiếp nhận khụng khớ. Khi đẩy hơi ra thỡ cỏc tỳi xốp này lại co lại để đẩy khớ CO2 ra ngoài. Phần trờn những tỳi xốp là những ống nhỏ cũng cú độ co gión được gọi là phế quản. Tất cả những ống phế quản lại đuợc nối vào một ống lớn hơn cũng cú độ co gión, đuợc gọi là khớ quản.

Khi ta núi hoặc hỏt, luồng khụng khớ từ phổi đẩy ra làm rung thanh đới, õm thanh đuợc phỏt ra từđõy.

Phổi đuợc ngăn cỏch với bụng bởi một màng ngăn cú độ co gión đuợc gọi là hoành cỏch mụ. Trong ca hỏt, phổi - hoành cỏch mụ là những bộ phận gõy ỏp lực khi phỏt õm.

1.1.2. Thanh quản

Thanh quản là một ống nối tiếp phớa trờn khớ quản. Thanh quản như một hộp sụn, ở trước cổ, trước thực quản, bờn trong cú nhiều bộ phận.

Phần giữa thanh quản, chỗ thắt lại như cổ chai, gọi là thanh đới. Thanh đới được cấu tạo bởi những dõy cơ gọi là dõy thanh. Dõy thanh thực ra khụng phải là một sợi dõy mà là một cơ (bắp thịt) võn cấu trỳc rất tinh tế. Nam giới cú dõy thanh dài từ 18 – 25 mm, rộng từ 3 – 5mm; nữ giới cú dõy thanh dài từ 14 – 21mm, rộng từ 2 – 4mm; trẻ em cú dõy thanh dài từ 5 – 7mm, rộng từ 2 – 3mm. mỗi khi phỏt ra một õm, dõy thanh phải rung động nhiều lần, chẳng hạn để núi được õm “la”, dõy thanh phải rung động 440 lần/giõy.

Thanh đới là bộ phận rất quan trọng của thanh quản vỡ đú là nơi tạo ra õm thanh ban đầu. Khi ta khụng núi hoặc khụng hỏt, phần giữa của thanh đới tạo thành khe nhỏ để khụng khớ qua lại gọi là khe thanh đới (khe thanh quản). Khe này thay đổi lỳc đúng, lỳc mở do thanh đới rung lờn duới tỏc động của luồng hơi thở từ phổi đẩy ra.

Phần trờn thanh đới cú hai khoảng trống song song với nhau gọi là buồng thanh quản.

Phần trờn cựng của thanh quản cú một bộ phận nhỏ như cỏi nắp, gọi là nắp thanh thiệt

(nắp thanh mụn). Khi ta núi hoặc hỏt, nắp này mở ra và khi ta nuốt thức ăn vào thực quản (là ống nằm phớa sau của thanh quản), nắp này sẽ đúng lại ngăn khụng cho thức ăn rơi vào ống thanh quản.

Thanh quản cũn được gọi là bộ phận phỏt ra õm thanh

Hỡnh 2: Cỏc bộ phận của thanh quản

1 - Nắp thanh thiệt 2 - Đường vào thanh quản (ngưỡng cửa) 3 - Cơ sụn thanh đới 4 - Đường vào khớ quản

5 - Khớ quản 6 - Khe thanh quản 7 - Thanh đới thật 8 - Buồng thanh quản 9 - Khe vào thanh quản 10 - Thanh đới giả

Hỡnh 3: Thanh đới

1 – Khe thanh quản 2 – Cơ thanh đới 3 – Mộp thanh đới 4 – Sụn phễu

5 – Cơ sụn 6 – Phần dưới cuống họng 7 – Thanh đới

Hỡnh 4: Vị trớ và hoạt động của hai dõy thanh

A. Lỳc hớt thở: 1. Hai dõy thanh 2. Sụn bọc thanh quản 3. Khớ quản

B. Lỳc phỏt õm thanh cao C. Lỳc phỏt õm thanh trầm

1.1.3. Cuống họng

Cuống họng là bộ phận nằm tiếp giỏp phớa trờn thanh quản. Khi hỏ miệng rộng, hạ cuống lưỡi xuống nhỡn sõu vào bờn trong, ta thấy đuợc cuống họng từ nắp thanh thiệt đến vũm họng. Cuống họng cũng cú thể mở rộng ra được chỳt ớt so với mức bỡnh thuờng.

Cuống họng nằm tiếp giỏp với miệng nờn dễ bị ảnh huởng bởi sự thay đổi của thời tiết, độ núng lạnh của thức ăn, và thức uống khi đi qua nú. Cuống họng đuợc bao bọc bởi một tổ chức niờm mạc, dễ bị kớch thớch nờn cần đuợc giữ gỡn để trỏnh bị viờm nhiễm, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến giọng hỏt.

Cuống họng cũn được gọi là bộ phận truyền õm. 1.1.4. Miệng

Miệng là bộ phận hoạt động liờn tục trong suốt thời gian hỏt. Hỡnh dỏng của miệng khi hỏt phụ thuộc vào lời ca. Hoạt động của miệng bao gồm những cử động của hàm ếch mềm, lưỡi, mụi, hàm duới cựng với sự hỗ trợ của răng. Miệng giữ vai trũ quan trọng khi phỏt õm.

Những õm thanh đuợc phỏt ra từ thanh đới, đi qua cuống họng, đi ra ngoài thụng qua những cử động của miệng tạo thành õm thanh cú õm sắc đẹp theo những yờu cầu cần thiết. Cũng từ đõy õm thanh chứa đựng một nội dung cụ thể thụng qua ngụn ngữ đuợc tạo nờn từ sự kết hợp nguyờn õm và phụ õm do những hoạt động của miệng tạo ra.

Miệng, trong khi hoạt động để tạo ra õm thanh và lời hỏt với nội dung và tỡnh cảm cần thiết, lại cũn cú tỏc dụng hỗ trợ cho cỏc hoạt động của thanh đới và hơi thở.

Miệng cũn đuợc gọi là bộ phận nhả chữ.

1.2. Nguyờn lý phỏt thanh

Trước khi núi hoặc hỏt, ta phải lấy hơi. Hơi thở chủ yếu đi qua mũi và một phần rất nhỏ qua miệng.

Sau khi lấy hơi vào phổi, lỳc thở ra, luồng hơi thở đi qua khe thanh đới làm rung thanh đới. Trước hết õm thanh được phúng to ra trong cuống họng. Cuống họng là bộ phận nằm tiếp giỏp phớa trờn thanh quản. Cuối cựng õm thanh đi ra ngoài qua miệng. Hoạt động của miệng bao gồm cỏc cử động kết hợp của lưỡi, mụi, hàm ếch mềm, hàm dưới cựng với sự hỗ trợ của răng tạo thành tiếng núi, tiếng hỏt.

Túm lại, ca hỏt là nghệ thuật kết hợp giữa õm nhạc và ngụn ngữ. Vỡ vậy hoạt động của miệng để tạo ra những õm thanh mang nội dung thụng qua ngụn ngữ là rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)