0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Hơi thở trong ca hỏt

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỂ LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BÀI HÁT MẪU GIÁO (Trang 88 -91 )

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của nghệ thuật ca hỏt, trờn thế giới người ta đó ỏp dụng một số kiểu thở (lấy hơi) khỏc nhau. Đú là thở ngực (lấy hơi ngực), thở bụng (lấy hơi bụng), thở ngực kết hợp với bụng (lấy hơi bằng ngực kết hợp với bụng) và thở ngực duới và bụng.

2.1. Cỏc kiu ly hơi trong ca hỏt

2.1.1. Thở ngực

Thở ngực cũn gọi là lấy hơi ngực. Khi lấy hơi vào, khụng khớ chứa đầy phần trờn của phổi, làm lồng ngực phớa trờn căng ra và nõng lờn. Hoành cỏch mụ hầu như ổn định. Khi hỏt, õm thanh phỏt ra nhẹ nhàng với õm lượng nhỏ, chỉ đỏp ứng yờu cầu khi thể hiện cỏc bài hỏt ngắn, õm vực hẹp, khụng cú cao trào.

2.1.2. Thở bụng

Thở bụng cũn gọi là lấy hơi bụng. Khi lấy hơi vào chỉ cú bụng phỡnh ra. Lồng ngực hầu như khụng động đậy. Hơi vào sõu tận đỏy phổi. Khi đẩy hơi ra, bụng dưới hoạt động nhiều hơn, dễ làm cho người hỏt bị mệt.

2.1.3. Thở ngực kết hợp với bụng

Thở ngực kết hợp với bụng cũn gọi là thở sõu. Với kiểu thở này, khi lấy hơi vào, luồng hơi thở vào sõu hơn, làm căng phần ngực dưới, hoành cỏch mụ cũng hoạt động.

Kiểu thở này phỏt huy được toàn bộ lồng ngực. Gần giống với kiểu thở ngực dưới và bụng.

2.1.4. Thở ngực dưới và bụng

Khi hớt vào, phần ngực dưới căng ra, cỏc xương sườn cụt nõng lờn, bụng cũng phỡnh ra một chỳt ở phớa dưới và hai bờn sườn. Hoành cỏch mụ hoạt động tớch cực, tạo điều kiện tốt cho việc khống chế hơi thở.

Với bốn cỏch thở trờn đều cú thể giỳp nguời hỏt cú được những õm thanh đẹp tựy theo từng yờu cầu của nghệ thuật ca hỏt.

Tuy nhiờn, cho đến nay trờn thế giới trong đú cú cả Việt Nam, phần lớn, khi hỏt, người ta thường ỏp dụng kiểu thở ngực duới kết hợp với bụng. Vỡ đú là kiểu thở cú nhiều ưu thế, giỳp cho nguời hỏt cú thểđỏp ứng đuợc mọi yờu cầu của nghệ thuật ca hỏt và phong cỏch trỡnh bày.

Hỡnh 5: Cỏc kiểu thơ thanh nhạc

2.2. Phương phỏp điu khin hơi th trong ca hỏt (hot động hơi th trong ca hỏt)

Hơi thở lỳc bỡnh thường cũng như trong khi hỏt, đều gồm hai hoạt động trỏi chiều nhau, đú là lấy hơi (hớt hơi) và đẩy hơi.

Bỡnh thường lấy hơi và đẩy hơi rất nhẹ nhàng, tự nhiờn. Nhưng khi hỏt, do yờu cầu về độ dài của cõu hỏt, độ cao khỏc nhau, độ to nhỏ, mạnh nhẹ khỏc nhau và cả độ nhanh chậm… nờn việc lấy hơi và đẩy hơi cũng cú sự khỏc biệt rất rừ.

2.2.1. Động tỏc lấy hơi

Chủ yếu lấy hơi nhanh bằng mũi, cú thể lấy một chỳt ớt hơi qua miệng. Một số điều cần trỏnh khi lấy hơi:

- Khụng so vai, rụt cổ dễ tạo nờn tư thế khụng đẹp mắt.

- Khụng lấy hơi hoàn toàn bằng miệng vỡ dễ làm khụ cổ khi hỏt, hơi nụng dễ gõy cảm giỏc mệt mỏi.

- Khụng gõy ra tiếng động

- Khụng lấy hơi quỏ nhiều, phải tuỳđộ dài ngắn của cõu hỏt mà lấy hơi cho phự hợp. 2.2.2. Động tỏc đẩy hơi:

Đẩy hơi ra chậm, đều đặn, liờn tục, khụng ngắt quóng.

Sau khi lấy hơi, ghỡm hơi lại sau khoảng một đến hai giõy. Tiếp đến ta sẽ phỏt ra một õm thanh rồi dần dần đưa hơi thở theo õm thanh ra đều đặn, cố gắng kộo dài trạng thỏi căng thẳng cần thiết ở khoảng trung tõm lồng ngực cho tới cuối cõu hỏt, đú là động tỏc ghỡm hơi (nộn hơi). Cú nghĩa là khi hỏt cần tiết kiệm hơi.

Điều cần trỏnh là khi đẩy hơi, khụng nờn “tống” hơi ồạt hoặc đột ngột từng đợt.

Để đỏp ứng yờu cầu việc thể hiện tỏc phẩm, xử lý hơi thở hợp lý sẽ giỳp người hỏt cú õm thanh đẹp, đảm bảo sự trọn ý của lời ca và biểu hiện tỡnh cảm. Người hỏt cần cú sự chuẩn bị như:

Mỗi bài hỏt trước khi hỏt cần cú sự nghiờn cứu nội dung lời ca để phõn cõu, lấy hơi hợp lý. Trỏnh phõn cõu, lấy hơi tuỳ tiện. Nếu cõu hỏt quỏ dài, cú thể ngắt cõu lấy hơi ở cuối tiết nhạc nhưng vẫn phải phự hợp với lời ca. Nếu bài hỏt cú cao trào, cần phải cú sự đầu tư “tớch cực” hơn về hơi thở và xử lý khộo lộo.

Vớ dụ: trớch trong bài Khỳc hỏt của người mẹ trẻ của Phạm Tuyờn

Với cõu hỏt trờn nếu hỏt một hơi sẽ khú thể hiện. Để cõu hỏt “con ơi hóy nghĩ” được đảm bảo yờu cầu về cao độ, độ vang cũng như sắc thỏi tỡnh cảm, trước đú ta phải lấy hơi sõu, khi hỏt đẩy hơi ra phải khống chế tốt hơi thở bằng cỏch đẩy hơi chậm, đều đặn liờn tục tới cuối cõu hỏt.

2.3. Bài tp thc hành: s 1

a. Tập lấy hơi sõu và đẩy hơi

Lấy hơi: lấy hơi sõu, nhanh, nhẹ nhàng bằng mũi. Nhớ là khụng nhụ vai và gõy tiếng động.

Đẩy hơi: sau khi lấy hơi, ta ghỡm hơi một, hai giõy rồi đặt đầu lưỡi giữa hai hàm răng sớt lại và xỡ dần hơi ra ngoài qua kẽ hở của hai hàm răng, cố gắng kộo dài thời gian xỡ hơi. Trong khi đú phải giữ sự căng thẳng cần thiết của phần bụng trờn giỏp với ngực cho tới khi hết hơi, khụng để xẹp bụng xuống đột ngột.

b. Tập cảm giỏc tập trung hơi thở vào “vị trớ” bằng cỏch: Sau khi lấy hơi, ta ngậm miệng, bịt mũi, nộn hơi thở lờn phớa trờn sống mũi, nộn vài lần rồi buụng tay thở ra ngoài.

c. Tập thở cú õm thanh:

a ờ i ụ u

Lỳc đầu tập hỏt bằng cỏc nguyờn õm với tốc độ hơi nhanh, sau tập tốc độ chậm hơn để kộo dài hơi thở (hỏt với một hơi duy nhất). Hỏt tăng dần lờn nửa cung, khụng tập quỏ cao.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỂ LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BÀI HÁT MẪU GIÁO (Trang 88 -91 )

×