Phõn loại giọng hỏt

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 95 - 99)

Giọng hỏt của con người rất phong phỳ. Núi về giới, cú giọng nam và giọng nữ. Núi về lứa tuổi, cú giọng người lớn và giọng trẻ em. Để hiểu rừ hơn về tớnh chất giọng núi của con người, chỳng ta sẽ cựng nghiờn cứu.

4.1. Ging hỏt người ln

Nhỡn chung giọng hỏt của ngưoời lớn cú ba loại giọng với tớnh chất khỏc nhau: - Giọng cao: Tớnh chất sỏng, bay bổng, nhẹ nhàng, thanh thoỏt

- Giọng trung: Tớnh chất ấm ỏp đầy đặn - Giọng trầm: Tớnh chất sõu lắng

4.1.1. Giọng hỏt nữ

a. Giọng nữ cao (Soprano = sụ-p’ra-nụ)

Là giọng hỏt cao nhất trong cỏc loại giọng. Âm vực của giọng nữ cao:

Giọng nữ cao cú ba loại giọng:

- Giọng nữ cao màu sắc (Soprano colore) là loại giọng cú khả năng hỏt cao hơn giọng nữ bỡnh thường 5, 6 õm. Là loại giọng rất linh hoạt, õm thanh sỏng chúi, cú õm sắc giống với tiếng sỏo.

- Giọng nữ cao kịch tớnh (Soprano dramaticque = sụ-p’ra-nụ-d’ra-ma-tớch): Là giọng cú độ vang khoẻ trờn toàn bộ õm vực. Giọng nữ cao kịch tớnh cú khả năng hỏt xuyờn qua dàn nhạc. Khi hỏt xuống khu trầm, õm sắc hơi giống giọng nữ trung.

- Giọng nữ cao trữ tỡnh (Soprano lyrique): Cũng là loại giọng khoẻ, chắc chắn, cú õm sắc mềm mại hơn giọng nữ cao kịch tớnh.

b. Giọng nữ trung (Mezzo-Soprano = Một-dụ-sụ-p’ra-nụ)

Là loại giọng trung gian giữa giọng nữ cao và giọng nữ trầm. Âm vực của giọng nữ trung:

Giọng nữ trung cú õm sắc ấm ỏp, ờm dịu, khi hỏt những nốt ở õm khu trung, õm thanh khoẻ, đầy đặn.

c. Giọng nữ trầm (Contralto = cụng-t’ran-tụ, hoặc Alto = al-tụ)

Là loại giọng khoẻ, rất dày, õm sắc nghe rất trầm, ấm nhưng hơi tối. Nhiều khi nghe như giọng nam cao.

4.1.2. Giọng hỏt nam

Trờn thực tế, giọng hỏt nam thấp hơn giọng hỏt nữ một quóng 8, do dõy thanh của nam dài hơn dõy thanh của nữ.

Dõy thanh của nam cú độ dài: từ 18 - 25mm Rộng: từ 3 - 5mm Dõy thanh của nữ cú độ dài: 14 - 21mm Rộng: từ 2 - 4mm

Giọng hỏt nam được chia thành ba giọng khỏc nhau:

a. Giọng nam cao (Tenor = tờ-no):

Giọng nam cao núi chung cú õm vực:

Trong giọng nam cao lại được chia ra thành hai loại giọng sau:

- Giọng nam cao kịch tớnh (Tenor-dramatique = tờ-no-d’ra-ma-tớch)

Là loại giọng cú õm thanh khoẻ, vang lớn. Giọng nghe cú nhiều chất “thộp” giàu kịch tớnh hơn nam cao trữ tỡnh.

- Giọng nam cao trữ tỡnh (Tenor-lyrique = tờ-no-li-rich)

Là loại giọng cú õm sắc trong sỏng, nhẹ nhàng, linh hoạt, thể hiện tốt những bài hỏt tỡnh cảm.

b. Giọng nam trung (Baryton = ba-ri-tụng)

Là loại giọng chiếm tỉ lệ cao trong cỏc loại giọng nam. Giọng nam trung cú đặc điểm cơ bản là gần với giọng núi. Âm vực của giọng nam trung:

Giọng nam trung được chia làm hai loại giọng, đú là:

- Giọng nam trung kịch tớnh (Baryton dramatique = ba-ri-tụng-d’ra-ma-tớch): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là giọng cú độ vang khoẻ với õm sắc hơi tối.

- Giọng nam trung trữ tỡnh (Baryton lyrique = ba-ri-tụng-li-rich):

Là giọng cú độ vang trũn, với õm sắc mềm mại ấm ỏp, gần với giọng nam cao.

c. Giọng nam trầm (Basse = bỏt-xơ)

Là loại giọng phỏt huy tốt ở phần thấp của õm vực. Giọng hỏt trầm cú õm sắc trầm, ấm, đầy đặn, hơi tối hơn giọng nam trung và ớt linh hoạt.

Âm vực của giọng nam trầm:

Giọng nam trầm được chia ra làm hai loại giọng.

- Giọng nam trầm nhẹ (Basse-leger hay cũn gọi là Basse baryton = bỏt-xơ-ba-ri-tụng):

Là giọng hỏt gần với giọng hỏt nam trung, cú õm sắc ấm ỏp.

- Giọng nam trầm nặng (Basse-plafonde):

Là loại giọng thể hiện tớnh oai nghiờm, trầm hựng rất rừ nột.

4.2. Ging hỏt tr em

Giọng hỏt trẻ em cú sự khỏc biệt rất rừ so với giọng hỏt của người lớn, nếu ở người lớn cú sự phõn chia rừ ràng về giới tớnh trong giọng hỏt như giọng hỏt nam và giọng hỏt nữ, thỡ giọng hỏt trẻ em, nhất là ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giỏo, chỉ cú một loại giọng, khụng cú sự phõn biệt giữa giọng trẻ em nam và giọng trẻ em nữ.

Bộ mỏy phỏt õm của trẻ mẫu giỏo đặc biệt rất nhạy cảm nhưng yếu ớt. Âm thanh của trẻ sẽ tăng dần và phỏt triển tốt nếu được chăm súc và tập luyện đỳng phương phỏp. Trỏi lại õm thanh của trẻ sẽ kộm phỏt triển hoặc dễ bị tổn thương nếu khụng được tập luyện và bảo vệđỳng phương phỏp.

Như ta đó biết, õm thanh của con người được hỡnh thành do tỏc động của luồng hơi thở từ phổi đẩy ra làm rung dõy thanh đới. Âm thanh đi qua cuống họng và được phúng to ra. Cuối cựng õm thanh đi qua miệng ra ngoài tạo thành tiếng núi hoặc tiếng hỏt. Thanh đới là bộ phận quan trọng của thanh quản. So với người lớn, thanh quản của trẻ chỉ bằng một nửa. Cỏc dõy thanh của trẻ chỉ dài bằng 1/3 dõy thanh của người lớn (dài từ 5 - 7mm, rộng từ 2 - 3mm).

Hoạt động của lưỡi kộm linh hoạt và lấp khỏ đầy xoang miệng. Sựđiều khiển hệ cơ thanh quản và hụ hấp của trẻ cũn hạn chế. Vỡ vậy, tiếng núi của trẻ cú đặc điểm là khỏ cao so với người lớn về õm sắc giọng, gõy được những ấn tượng xỳc động mạnh mẽ.

Âm vực thuận lợi của giọng trẻ:

Âm vực rộng hơn:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 95 - 99)