Hỏt là bộ mụn nghệ thuật kết hợp giữa õm nhạc và ngụn ngữ văn học thụng qua giọng hỏt của con người để biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm và mang lại cho người nghe, người hỏt những hứng thỳ và niềm xỳc động mạnh mẽ sõu xa.
Muốn người nghe cú cảm xỳc, hiểu được nội dung bài hỏt, thỡ việc hỏt rừ lời là rất cần thiết. Kỹ thuật hỏt rừ lời là một trong những yếu tố gúp phần vào sự thành cụng trong việc thể hiện bài hỏt.
7.1. Đặc điểm ngụn ngữ Việt nam
7.1.1. Nguyờn õm
Trong bảng chữ cỏi Tiếng Việt cú 5 nguyờn õm đú là: A, E, I, O, U. Từ 5 nguyờn õm này cú cỏc biến õm sau:
Nguyờn õm chớnh Biến nguyờn õm A Ă, Â E ấ I Y O ễ, Ơ U Ư
Vậy, từ năm nguyờn õm chớnh, ta cú thờm bảy biến õm, tạo thành mười hai nguyờn õm. Theo cỏc nhà sư phạm thanh nhạc, vỡ tớnh chất õm thanh và vị trớ cộng minh của cỏc nguyờn õm cú khỏc nhau, nờn miệng ngoài cũng phải cú hỡnh dạng khỏc nhau.
Với nguyờn õm A: Miệng (khẩu hỡnh) mở rộng (răng cửa hai hàm răng cỏch xa bằng khoảng ba ngún tay chồng lờn nhau) hơi trũn. Mụi trờn hơi nhếch lờn, để lộ răng hàm trờn. Mặt lưỡi phẳng, đầu lưỡi tiếp giỏp nhẹ với răng hàm dưới, lưng lưỡi hơi cong lờn. Âm thanh sỏng, “xốp”. Với nguyờn õm E: Khẩu hỡnh hẹp (hơi mở về bề ngang) hơn A. Lộ răng trờn, lưng lưỡi hơi cong lờn. Âm thanh “chụm” hơn, tớnh chất sỏng sủa. Miệng nhưđang cuời. Với nguyờn õm I: Khẩu hỡnh cú biờn độ hẹp nhất, mở rộng về chiều ngang. Hơi lộ răng trờn, mụi trờn hơi nhếch lờn. Lưng lưỡi ỏp sỏt hàm ếch mềm. Tớnh chất sỏng nhưng “sắc", "nhọn”. Vị trớ õm thanh cao. Với nguyờn õm O: Khẩu hỡnh trũn, mụi phớa trờn hơi thu lại, phớa trong miệng mở rộng, lưỡi gà nõng lờn, cằm dưới hạ xuống. Âm thanh hơi tối.
Với nguyờn õm U: Miệng thu nhỏ lại. Mụi trờn và mụi dưới thu lại nhưng hơi nhụ ra phớa trước như khi huýt sỏo. Tớnh chất õm thanh "tối" hơn O.
7.1.2. Phụ õm:
Trong tiếng Việt, Phụ õm được chia thành 7 nhúm: - Nhúm bật từ 2 mụi ra: b, m, p - Nhúm phụ õm phỏt ởđầu lưỡi: t, th, đ, l, n, nh - Nhúm phụ õm phỏt ra ở cuống lưỡi: c, k, kh, h, g, ng, qu - Nhúm phụ õm uốn lưỡi: gi, s, tr - Nhúm phụ õm rung lưỡi: r - Nhúm phụ õm kết hợp răng cửa trờn và mụi dưới: ph, v - Nhúm phụ õm kết hợp đầu lưỡi và 2 hàm răng sớt lại: d, x, ch Tất cả gồm 16 phụ õm đơn và 9 phụ õm kộp 7.1.3. Âm vần:
Âm vần, cũn được gọi là õm vận do một hoặc ghộp hai, ba nguyờn õm với nhau, hoặc ghộp với phụ õm tạo thành từ cú nghĩa.
Cỏc dạng õm vần trong tiếng Việt:
- Đơn nguyờn õm: Do một nguyờn õm tạo thành từđộc lập: A, e, ờ, o, ụ, ơ, u, ư, y
- Nguyờn õm kộp: Do hai nguyờn õm tạo thành từđộc lập: Ai, ụi (thỏn từ), oa, eo, oe….
- Nguyờn õm tổ hợp: Do ba nguyờn õm tạo thanh từđộc lập: Oai;
Yờu.
* Ba loại nguyờn õm trờn khi phỏt õm, hỡnh dỏng miệng lỳc mở rộng, lỳc mở hẹp đều được quy chung vào một loại õm vần mở. Do vậy khi phỏt õm khụng đúng hoặc ngậm miệng.
Khi cỏc nguyờn õm ghộp với phụ õm thỡ õm vần sẽ chia thành cỏc loại từ cú vần bằng và vần trắc:
* Vần bằng: cú 2 loại
+ Vần bằng mở: khi phỏt õm khẩu hỡnh mở: Ang: trong từ mở mang
Ăng: măng non Âng: lõng lõng…
+ Vần bằng đúng: Sau khi phỏt õm, khẩu hỡnh đúng (ngậm lại) ễng: dũng sụng
Ung: thuỷ chung * Vần trắc: cú 2 loại + Vần trắc mở: khẩu hỡnh mở Ác: lỏc đỏc Ấc: lấc cấc Ức: cụng đức Uếch: khuếch đại Ắc: lắc xắc ẫc: eng ộc Ích: lợi ớch Uyến: quyến luyến… + Vần trắc đúng: khẩu hỡnh đúng, (ngậm miệng) ểc: đầu úc ểp: lúp ngúp ẫp: bộp xộp Ốc: bốc vỏc Ớp: lớp bớp Ếp: bốc xếp Áp: lấm lỏp Ốp: lốp đốp Úp: kớnh lỳp Ắp: bắp tay Ấp: ụm ấp Úc: bếp nỳc Do cỏch cấu tạo của õm vần, từ tiếng Việt được tạo thành rất phong phỳ và đa dạng. Từ ớt nhất là một nguyờn õm: a!, ụ!, từ cú nhiều nguyờn õm và phụ õm kết hợp, như từ: khuyến: cú 3 nguyờn õm + 3 phụ õm, từ chương: cú 2 nguyờn õm + 4 phụ õm, từ nghiờng: cú 2 nguyờn õm + 5 phụ õm.
7.2. Đặc điểm ngữ õm tiếng Việt: Đơn õm nhưng đa thanh Tiếng Việt gồm cú 6 thanh (dấu giọng):
Thanh bằng (khụng dấu); Thanh huyền: `
Thanh ngó: ~
Thanh sắc: ´ Thanh hỏi: ? Thanh nặng: .
Dấu giọng cú tớnh chất quyết định rất quan trọng đối với nghĩa của từ.
Vớ dụ: Từ “La” đi với 6 thanh sẽ tạo thành 6 từ khỏc hoàn toàn khụng giống nhau về ngữ nghĩa: la, là, ló, lỏ, lả, lạ.
Giai điệu của ca khỳc Việt nam, đặc biệt là dõn ca Việt nam gắn bú chặt chẽ với đặc trưng về ngữđiệu, thanh õm trong tiếng núi. Nhiều nghiờn cứu cho thấy rằng, thoạt đầu giai điệu dõn ca trựng với õm điệu của tiếng núi được thể hiện như sau:
+ Những từ cú thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng thường rơi vào những õm thấp hơn những từ cú thanh sắc.
Vớ dụ: Bài Xe chỉ luồn kim (Dõn ca Quan họ Bắc Ninh)
+ Những từ cú thanh sắc, ngó thường rơi vào õm cao hơn những từ cú thanh bằng Vớ dụ: Bài Trống cơm (Dõn ca Bắc bộ)
Tuy nhiờn sự trựng hợp giữa giai điệu và tiếng núi ớt nhiều cũn chịu ảnh hưởng tiếng núi của từng vựng, miền.
Vớ dụ: Người Nghệ An đọc Nghờ Án: chữ Nghệ mất dấu nặng, chữ An thờm dấu sắc. Hoặc cú vựng khi phỏt õm làm mất dấu, vớ dụ: con bũ vàng đọc thành con bo vang. Như vậy sự trựng hợp chỉ là tương đối.
* Vỡ vậy: Khi ca hỏt, ta cần chỳ ý luyện tập phỏt õm, nhả chữ với dấu giọng chớnh xỏc.
7.3. Phương phỏp xử lý ca từ trong ca hỏt:
Muốn phỏt õm nhả chữ rừ ràng trong ca hỏt, ta cần hiểu rừ được hoạt động của miệng. Đú là những cử động của hàm dưới, lưỡi, hàm ếch mềm, hỡnh dỏng miệng (mụi) và sự hỗ trợ của răng. Tất cả những cửđộng này luụn phải linh hoạt, tự nhiờn, mềm mại, khụng căng cứng.
7.3.1. Đối với những từ cú vần mở là nguyờn õm:
* Đuụi từ là nguyờn õm đơn: a, ụ, do, mơ, li, tư…. chỉ cần mở khẩu hỡnh, phỏt õm đỳng và ngõn đủ trường độ.
* Đuụi từ là nguyờn õm kộp: oa, ao, tụi…sau khi mở khẩu hỡnh, phải uốn vần rồi kết chữ. Vớ dụ: Ấy hoa….tụi là này... trong bài Hoa thơm bướm lượn Dõn ca Quan học Bắc Ninh. Hoặc trong cõu: Đời cần lao… trong bài Ca ngợi Đảng Cộng Sản Việt Nam của Đỗ Minh.
* Đuụi là tổ hợp nguyờn õm: uụi, oài, yểu, uya…
Sau khi mở khẩu hỡnh phải uốn vần, nhả chữ bằng một quỏ trỡnh khỏ rừ ràng rồi mới kết chữ.
Vớ dụ: trong cõu: Xao xuyến mói khụng nguụi... trong bài Điều giản dị - Phỳ Quang. Như vậy, đối với những từ cú vần mở là nguyờn õm, khi hỏt miệng đều mở, lỳc hẹp, lỳc rộng. 7.3.2. Đối với những từ kết bằng phụ õm * Đuụi từ là vần mở: + Vần bằng mở: Ang, ăng, õng, ưng… mở rộng khẩu hỡnh, rồi ngõn lờn mũi.
Anh, inh, ờnh… khẩu hỡnh mở hẹp, ập lưng lưỡi lờn hàm ếch cứng, rồi cũng ngõn lờn mũi. + Vần trắc mở:
Bỏc, Quốc… miệng mở rộng, rồi ập tiếng bằng cuống lưỡi.
Tất, tắt, tỏt… miệng mở hẹp, rồi ập tiếng bằng đầu lưỡi lờn chõn răng cửa trờn. Trỏch, thớch, ếch... miệng mở hẹp và ập tiếng bằng lưng lưỡi lờn vũm hàm ếch.
* Đuụi từ là vần đúng
+ Vần bằng đúng: ong, ụng, ung… sau khi phỏt õm, ngậm miệng rồi ngõn lờn mũi. + Vần trắc đúng:
ểc, ốc, ỳc… Mở miệng rồi ập tiếng bằng cỏch bụm miệng.
Ắp, ỏp, úp…Mở miệng rồi ập tiếng bằng khộp cằm dưới một cỏch nhẹ nhàng
7.4. Cỏch luyện tập
Để cú được kỹ năng hỏt rừ lời, nhả chữ chớnh xỏc, cần chỳ ý:
+ Nghiờn cứu đường nột giai điệu của ca từ, sau đú xỏc định mối quan hệ ngữ nghĩa trong lời ca.
+ Đọc diễn cảm nhiều lần riờng phần lời ca, trỏnh phỏt õm lệch chuẩn. + Đọc lời ca theo õm hỡnh tiết tấu của bài hỏt.
+ Phõn cõu lấy hơi hợp lý để đảm bảo sự trọn vẹn ý nghĩa của lời ca cũng như sự trong sỏng của tiếng Việt.
Bài tập thực hành số 8:
a. Tập đọc chuẩn xỏc cỏc nguyờn õm: a, e, i, ụ, u. Đứng trước gương vừa đọc vừa quan sỏt hỡnh dỏng miệng, tư thế của lưỡi.
b. Từ năm nguyờn õm chớnh tập đọc cỏc biến õm c. Tỡm một số từ khú trong cỏc bài hỏt, rồi tập đọc. Vớ dụ: nhanh thoăn thoắt, loanh quanh, nghiờng nghiờng…