Một số dạng đoạn nhạc thường gặp trong dõn ca người Việt

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 35 - 51)

5.1. Nhn xột chung

Muốn phõn tớch cấu trỳc cỏc bài dõn ca, cần quan tõm đến nhiều lĩnh vực cú tớnh tổng hợp như: văn thơ, mối quan hệ giữa thanh điệu và giai điệu õm nhạc, cấu trỳc thơ, nhịp điệu thơ liờn quan đến luật tiết tấu õm nhạc v.v...

Mối quan hệ giữa thanh điệu và giai điệu khụng bao giờ cú sự trựng hợp tuyệt đối mà đa dạng, phức tạp bởi giai điệu õm nhạc cũn phụ thuộc vào những quy luật vốn cú của nú.

Tuy nhiờn, cú những nhận xột tổng quỏt như: õm điệu của giai điệu dõn ca rất gần gũi với đặc trưng về ngữ điệu, thanh õm ngụn ngữ; cũn nhịp điệu tiết tấu dõn ca liờn quan chặt chẽ đến nhịp điệu tiết tấu thơ, đến cỏch ngắt nhịp của thơ. Dõn ca người Việt tuyệt đại đa số đều phổ theo thơ cổ truyền dõn tộc, trong đú hai thể thơ phổ biến được dựng nhiều là lục bỏt (6 + 8) và song thất lục bỏt (7 + 7 + 6 + 8) cựng những biến thể của chỳng.

Nột điển hỡnh của thơ lục bỏt là khụng cõn đối về số lượng từ trong từng cõu. Để hoàn thiện một cấu trỳc õm nhạc, đồng thời phỏ vỡ luật đều đặn của nhịp thơ, cha ụng ta đó khộo sỏng tạo bằng nhiều cỏch như:

- Thờm tiếng đệm ngắn vào giữa hoặc cuối cõu (dậu mà, ai ơi, ta lớ nọ, tỡnh bằng…) thường xuất hiện sau cỏc từ thứ 2, 4, 6 trong một cõu thơ.

- Thờm những tiếng đệm dài (“u xang u cỏi lưu xờ phàn”, “u úa chi rứa”…) cú thểở giữa, đầu hoặc cuối bài.

- Thờm những tiếng lỏy do nhắc đi nhắc lại một vài từ hay đảo trật tự cõu thơ rồi nhắc lại cả cõu. Cú thể cỏc từ chẵn của cõu lặp lại một lần nữa (kiểu xếp gối đầu).

Một nhận xột chung về dõn ca người Việt là đa số cú tớnh chất trữ tỡnh nờn ớt thấy nhắc lại nguyờn dạng mụ-tớp, một tiết mà thường nhắc lại biến húa, phỏt triển chất liệu. Cõu nhạc khụng cõn phương vuụng vắn là điển hỡnh.

Một hiện tượng khỏ phổ biến trong lối tiến hành giai điệu là thường khởi đầu ở õm vực cao so với toàn bài, sau được tiến hành với xu hướng chung là thấp dần. Mối liờn quan giữa nội

dung và cấu trỳc õm nhạc được thể hiện trong mỗi cặp thơ tạo thành bài dõn ca. Cõu thơ sau thường chứa đựng nội dung chớnh, cõu thơđầu thường dựng để vớ von, búng giú, nhất là những bài tỏ tỡnh. Vỡ vậy, trong cấu trỳc õm nhạc sau thường xuất hiện õm mới để hoàn chỉnh, giọng điệu, toàn bài hoặc xuất hiện õm hỡnh tiết tấu cú tớnh khỏi quỏt, tổng hợp; đụi khi nhắc lại tiết nhạc cuối một lần nữa để nhấn mạnh nội dung v.v...

5.2. Mt s dng cu trỳc đon nhc trong dõn ca người Vit

5.2.1. Đoạn nhạc với lối cấu trỳc khụng nhắc lại

Đoạn nhạc gồm hai cõu nhạc với lối cấu trỳc khụng nhắc lại là một dạng phổ biến của cỏc bài dõn ca cú tớnh trữ tỡnh; ớt hơn là những bài cú tớnh vui vẻ, hài hước. Cõu thứ hai tuy khụng nhắc lại cõu một nhưng sử dụng chất liệu từ cõu một để phỏt triển và hoàn thiện cấu trỳc õm nhạc.

24. Gương vỡ lại lành

Dõn ca quan họ Ghi õm: Nguyễn Viờm

Bài Gương vỡ lại lành gồm cú hai cõu nhạc, mỗi cõu chứa đựng một cõu trong một cặp cõu thơ. Mỗi cõu nhạc cú hai tiết nhạc. Cõu thứ hai mở rộng bằng một kết bổ sung. Toàn bài phỏt triển dựa vào õm hỡnh chủđạo xuất hiện từ những nhịp đầu, và cũng õm hỡnh ấy được nhắc lại ở cuối bài với chức năng kết bổ sung:

Ta cú sơđồ cấu trỳc bài Gương vỡ lại lành như sau:

Cõu 1 Cõu 2 Kết

3 nhịp + 3 nhịp nhịp + 4 nhịp 3 nhịp

Một số bài đoàn ca như Lớ Giao duyờn, ớ ỡ Ba Tri, Lớ đũn súc, Vào chựa v.v... đều cấu trỳc ở hỡnh thức một đoạn đơn gồm hai cõu nhạc với lối cấu trỳc khụng nhắc lại.

5.2.2. Đoạn nhạc với lối cấu trỳc cú tớnh biến tấu

Loại cấu trỳc đoạn nhạc gồm hai cõu, được nhắc lại theo từng trổ lời khỏc nhau như một số bài dõn ca quan họ và đặc biệt hay gặp trong cỏc làn điệu chốo. Mỗi cặp thơ hay một trổ thơ cú thể thay đổi chỳt ớt về dấu giọng, về nhịp điệu thơ dẫn tới những biến đổi trong giai điệu, tiết tấu õm nhạc. Ta cú thể tham khảo cỏc bài Nhất quế nhị lan, Vớ ghẹo, Làm cỏ, Bụng lỳa giộ vàng, Hỏt trỏch v.v...

Bài Bà Rớ, hỏt ghẹo Phỳ Thọ được cấu thành bởi 5 cõu nhạc, nhưng 4 cõu sau thực chất được biến tấu phỏt triển từ cõu nhạc đầu tiờn.

25. Bà Rớ Hỏt ghẹo Phỳ Thọ

Nhộn nhịp Sưu tầm-Ghi õm: Nguyễn Đăng Hũe

5.2.3. Đoạn nhạc với lối cấu trỳc cú điệp khỳc

Loại đoạn này gồm hai cõu nhạc, cõu thứ hai hoặc tiết nhạc cuối cựng được nhắc lại nguyờn dạng tạo thành điệp khỳc của đoạn. Đú là cỏc bài Lớ xăm xăm, Lớ cõy bụng, Lớ giang nam, Cõy trỳc xinh, Lớ đương đệm v.v...

26. Lớ xăm xăm

Dõn ca Nam B Sưu tầm-Ghi õm: Trần Kiết Tường

Ta cú thể nhận xột hai cõu nhạc phự hợp với cặp cõu thơ lục bỏt. Cõu thứ hai xuất hiện õm mới: pha bỡnh luõn phiờn vi õm pha thăng như miờu tả sự băn khoăn, do dự phự hợp với nội dung thơ; đồng thời cõu nhạc này cũn được nhắc lại nguyờn dạng một lần nữa để nhấn mạnh nội dung và làm cho tỏc phẩm cú cấu trỳc gần với cỏc loại điệp khỳc.

5.2.4. Đoạn nhạc với lối cấu trỳc nhắc lại

Lối cấu trỳc nhắc lại rất ớt gặp trong dõn ca và thường chỉ nhắc lại một tiết đầu của cõu một, sau đú phỏt triển tự do mở rộng khuụn khổ. Lối cấu trỳc này ta gặp ở cỏc bài Hoa thơm, Người về bỏ bạn sao đành, Gió bạn, Mấy khi khỏch đến chơi nhà, Lớ con chuột, Lớ thương nhau, Lớ con quạ v.v...

27. Người về bỏ bạn sao đành Dõn ca quan h

5.2.5. Đoạn nhạc gồm ba cõu nhạc

Những bài dõn ca cấu trỳc gồm ba cõu nhạc là phổ biến, được hỡnh thành từ một trổ thơ với cặp cõu sỏu tỏm (6+8), cõu thơ 8 từ được phõn thành đụi, ứng với hai cõu nhạc sau. Đú là

cỏc bài Lớ lu là, Lớ chim chuyền, Nỗi dương sụng v.v...

Cú bài hỡnh thành từ một cặp cõu thơ sỏu tỏm và mỗi cõu sỏu nữa (6+8+6) nhưĐan lừ (tổ khỳc Mỳa đốn).

28. Tổ khỳc mỳa đốn: Đan lừ

Moderato Sưu tầm-Ghi õm: Lờ Quang Nghệ

5.2.6. Đoạn nhạc gồm hai thành phần chất liệu õm nhạc khỏc nhau, cấu trỳc cú chu kỡ Lối cấu trỳc này thường xuất hiện trong một số bài hũ cú vế xướng (kể), vế xụ. Cấu trỳc của bài cú tớnh chu kỡ, liờn hoàn của hai chất liệu của vế xướng và vế xụ. Chất liệu vế xụ thường cố định, là nhõn tố thống nhất làm nền cho chất liệu õm nhạc luụn thay đổi ở vế xướng. Ta cú thể tỡm hiểu cỏc bài Hũ gió gạo, Hũ leo dốc, Hũ mỏi nhặt, Hũ mỏi ba, Hũ đua thuyền v.v... 29. Hũ đua thuyền (Dõn ca liờn khu V)

5.3. Mt s vớ d cho hỡnh thc mt đon đơn Bài hỏt:

CHÚ BỘĐỘI

Vui tươi Nhạc và lời: Hoàng Hà

Đoạn a Cõu x y Kết cấu Tiết t1 t2 t1 t2 Tiết tấu Nhịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hũa thanh C-F-C C-G-C C-G C-G-C

- Bài hỏt: Chỳ bđội – viết ở giọng Đụ trưởng (C – dur); Hỡnh thức một đoạn đơn. - Thể loại bài hỏt: Nhanh, vui, hoạt bỏt.

- Thang õm: 5 õm.

- Cõu 1: Từ “Vai chỳ mang sỳng…” đến “…trụng thật xinh”. + Tiết 1: Từ “Vai chỳ mang sỳng…” đến “…sao đẹp xinh”. + Tiết 2: Từ “Đi trong hàng ngũ…” đến “…trụng thật xinh”. Kết cõu 1 ở bậc III của giọng chủ.

- Cõu 2: Từ “Chỳ bộđội…” đến “…cho hũa bỡnh”. + Tiết 1: Từ “Chỳ bộđội…” đến “…yờu chỳ lắm”. + Tiết 2: Từ “Sỳng chắc trong…” đến “…cho hũa bỡnh”. Kết cõu 2 ở bậc I của giọng chủ.

Bài hỏt: ĐấM TRUNG THU Vui-Rộn ràng Nhạc và lời: Phựng Như Thạch Đoạn a Cõu x y Kết cấu Tiết t1 t2 t1 t2 Tiết tấu Nhịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2

Hũa thanh A D-A D-Bm E-A

- Bài hỏt: Đờm trung thu – viết ở giọng La trưởng (A – dur); Hỡnh thức một đoạn đơn. - Thể loại bài hỏt: Nhanh, vui, hoạt bỏt.

- Thang õm: 5 õm.

- Cõu 1: Từ “Thựng thỡnh thựng thỡnh…” đến “…quanh vũng quanh”. + Tiết 1: Từ “Thựng thỡnh thựng thỡnh…” đến “…ngoài đỡnh”. + Tiết 2: Từ “Cú con sư tử…” đến “…quanh vũng quanh”. Kết cõu 1 ở bậc V của giọng chủ.

- Cõu 2: Từ “Trung thu liờn hoan…” đến “…cất tiếng hỏt vang”. + Tiết 1: Từ “Trung thu liờn hoan…” đến “…ngập đường làng”. + Tiết 2: Từ “Dưới ỏnh trăng…” đến “…cất tiếng hỏt vang”. Kết cõu 2 ở bậc I của giọng chủ.

Bài hỏt: GÀ GÁY Dõn ca Cống Vui-Hoạt Lời: Huy Trõn Đoạn a Cõu x y Kết cấu Tiết t1 t2 t1 t2 Tiết tấu Nhịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hũa thanh D-G G-D G-D D-G

- Bài hỏt: Gà gỏy – viết ở giọng G – dur ; Hỡnh thức một đoạn đơn. - Thể loại bài hỏt: Nhanh, vui, hoạt bỏt.

- Thang õm: 5 õm.

- Cõu 1: Từ “Con gà gỏy…” đến “…rồi ai ơi! (lần 2)”. Tiết 1: Từ “Con gà gỏy …” đến “…rồi ai ơi! (lần 1)”. Tiết 2: Từ “Gà gỏy tộ le…” đến “…rồi ai ơi! (lần 2)”. Kết cõu 1 ở bậc V của giọng chủ.

- Cõu 2: Từ “Nắng sang lờn rồi…” đến “…rồi ai ơi! (lần 4)”. Tiết 1: Từ “Nắng sang lờn rồi…” đến “…rồi ai ơi! (lần 3)”. Tiết 2: Từ “Rừng và…” đến “…rồi ai ơi! (lần 4)”.

* Ghi chỳ: Ở một số bài dõn ca (như bài Gà gỏy – dõn ca Cống trờn), viết ở giọng Xon trưởng nhưng khụng sử dụng bộ dấu húa của giọng Son trưởng - một dấu thăng (1#) ở nốt Pha. Vỡ bài này được viết ở thang năm õm: G – A – B – D – E khụng cú nốt Đụ và Pha. Tuy nhiờn ta vẫn cú thể xỏc định được giọng nhờ vào õm cuối bài và cỏc õm ổn định bậc I – III – V.

Bài hỏt: ĐÀN GÀ CON Nhạc: PHI-LÍP-PEN-Cễ Nhịp vừa – Vui vẻ Lời Việt: VIỆT ANH Đoạn a Kết cấu Cõu x x’ Tiết t1 t2 t1’ t2’ Tiết tấu Nhịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hũa thanh F C-F F C-F

- Bài: Đàn gà con – viết ở giọng Pha trưởng (F – dur); Hỡnh thức một đoạn đơn. - Thể loại bài hỏt: Nhanh, vui, hoạt bỏt.

- Thang õm: 4 õm.

- Cõu 1: Từ “Trụng kia đàn gà…” đến “…đi lon ton”.

+ Tiết 1: Từ “Trụng kia đàn gà…” đến “…ăn trong vườn”. + Tiết 2: Từ “Cựng tỡm mời ăn…” đến “…đi lon ton”. Kết cõu 1 ở bậc I của giọng chủ.

- Cõu 2: Từ “Từ “Thúc vói rồi …” đến “…con xinh kia ơi”. + Tiết 1’: Từ “Thúc vói rồi…” đến “…no căng diều”. + Tiết 2: Từ “Rồi cựng nhau…” đến “…con xinh kia ơi”. Kết cõu 2 ở bậc I của giọng chủ.

Bài hỏt: SE CHỈ LUỒN KIM Vừa phải Dõn ca Quan họ Bắc Ninh Đoạn a Cõu x y Kết cấu Tiết t1 t1’ t1 t2 Tiết tấu Nhịp: 2/4 3+3+2 3+3 3+2 4+4+2 Hũa thanh Dm Dm Dm-Bb Dm-F-Dm

- Bài: Se ch lun kim – viết ở giọng rờ thứ (d – moll); Hỡnh thức một đoạn đơn. - Thể loại bài hỏt: Trữ tỡnh, nhẹ nhàng.

- Cõu 1: Từ “Se chỉố mấy…” đến “…kim bờn luồn kim”. + Tiết 1: Từ “Se chỉố mấy – lần 1…” đến “…ngồi rồi”.

+ Tiết 2: Từ “Se chỉố mấy – lần 2…” đến “…kim bờn luồn kim”. Kết cõu 1 ở bậc V của giọng chủ.

- Cõu 2: Từ “Thờu vào tỡnh chung…” đến “…Người cho người”. + Tiết 1: Từ “Thờu vào tỡnh chung …” đến “…ớ a ỡ a”.

+ Tiết 2: Từ “Gửi ra…” đến “…Người cho người”. Kết cõu 1 ở bậc I của giọng chủ.

* Ghi chỳ: Một số tài liệu của mụn Lý thuyết Âm nhạc (Nhạc lý) nốt Xi kớ hiệu là H – Xi giỏng là B; nhưng trong Giỏo trỡnh Âm nhạc tập một (dành cho sinh viờn đại học Sư phạm Mầm non) nốt Xi ký hiệu là B – Xi giỏng là Bb; ở phần hũa thanh của cỏc bài phõn tớch trờn đõy chỳng tụi ký hiệu theo cỏch thứ hai, Bb là hợp õm Xi giỏng trưởng – Bm là hợp õm Xi thứ.

Túm tắt

1. Đoạn nhạc là hỡnh thức õm nhạc nhỏ nhất, trỡnh bày một tư duy õm nhạc hoàn chỉnh, cú tớnh thống nhất cao về chủ đề qua õm điệu, tiết tấu cũng như cỏc phương phỏp diễn tả khỏc. Đoạn nhạc thường được kết trọn ở giọng chớnh hoặc kết trọn ở giọng chuyển gần.

2. Cỏc dạng cấu trỳc phổ biến của đoạn nhạc (dự chỳng cú chức năng khỏc nhau) gồm: Đoạn nhạc gồm hai cõu nhạc với lối cấu trỳc nhắc lại.

Đoạn nhạc gồm hai cõu nhạc với lối cấu trỳc khụng nhắc lại; cõu hai tiếp tục phỏt triển hoặc tương phản.

Đoạn nhạc gồm ba cõu nhạc, hai cõu đầu thường cú tớnh tương phản với nhau và cõu ba tạo sự cõn bằn ổn định để cú tớnh thống nhất.

3. Đoạn nhạc dựng để trần thuật chủ đề, giữ chức năng là phần trỡnh bày; đồng thời nhiều bài ca, bản nhạc, đặc biệt là dõn ca, dõn vũđều cấu trỳc ở hỡnh thức đoạn đơn. Đoạn nhạc là tỏc phẩm độc lập khụng khỏc về cấu trỳc nhưng chức năng cỏc cõu giữ vị trớ khỏc nhau trong tỏc phẩm.

4. Những bổ sung về cấu trỳc

Đoạn nhạc cấu trỳc cõn phương thường gồm hai cõu nhạc cú số lượng nhịp chẵn như nhau: 4 nhịp+4 nhịp; 8+8; 16+16 ...

Cấu trỳc cõu giai điệu thường cú cỏc dạng: tớnh chu kỳ, tổng hợp và chia nhỏ.

Đoạn nhạc là tỏc phẩm độc lập hoặc là phần trỡnh bày của một hỡnh thức đều cú thể được nhắc lại nguyờn dạng hoặc cú biến đổi (a a a hoặc a a1 a2...) được gọi là những biến khỳc.

5. Dõn ca người Việt cú nhiều bài cấu trỳc ở hỡnh thức một đoạn đơn.

Dạng đoạn nhạc gồm hai cõu nhạc với lối cấu trỳc khụng nhắc lại là phổ biến nhất. Ngoài ra cú cỏc dạng với lối cấu trỳc biến tấu; cú điệp khỳc; đụi khi cõu hai được nhắc lại chất liệu một vài nhịp đầu của cõu một.

Ngoài đoạn nhạc cú hai cõu nhạc, cũn cú loại đoạn nhạc gồm ba cõu nhạc hoặc loại cấu trỳc gồm hai thành phần chất liệu khỏc nhau, luõn phiờn tạo tớnh chu kỳ.

Cõu hỏi

1. Trỡnh bày khỏi niệm về hỡnh thức một đoạn đơn và chức năng của hỡnh thức này.

2. Cỏc dạng cấu trỳc phổ biến của hỡnh thức một đoạn đơn. Mối tương quan giữa cỏc cõu nhạc trong lối tiến hành kết cõu, kết đoạn.

3. Ứng dụng của hỡnh thức đoạn nhạc.

Thế nào là đoạn nhạc cõn phương và khụng cõn phương? Cấu trỳc cõu giai điệu thường cú cỏc dạng nào?

Sự nhắc lại của đoạn nhạc.

4. Muốn phõn tớch cỏc dạng cấu trỳc trong dõn ca người Việt, cần phải quan tõm tới cỏc vấn đề nào ngoài cỏc phương tiện diễn tả õm nhạc?

Bài tập

1. Hóy dựng cỏc vớ dụ 6, 7 và từ 14 đến vớ dụ 29 để phõn tớch thành cõu nhạc, tiết nhạc, mụ-tớp và từ đú cú nhận xột về cấu trỳc cõu giai điệu qua cỏc dạng: cú tớnh chu kỡ, tổng hợp, chia nhỏ (hoặc kết hợp cỏc dạng trong một cõu, một đoạn).

2. Phõn tớch cấu trỳc cỏc bài hỏt sau đõy; chỳ ý tỡm hiểu nội dung, hỡnh tượng tỏc phẩm thụng qua cỏc phương phỏp diễn tả mối quan hệ về cụng năng hũa õm qua cỏc cỏch kết cõu, kết đoạn; cuối cựng ghi thành sơđồ cấu trỳc từng bài theo số nhịp của tiết nhạc và cõu nhạc.

Nguyễn Đức Toàn: Biết ơn chị Vừ Thị Sỏu (16 nhịp đầu) Xuõn Hồng: Mựa xuõn bờn cửa sổ (18 nhịp đầu) Huy Du: Cựng anh tiến quõn trờn đường dài

(20 nhịp đầu)

Phạm Tuyờn: Tiếng chuụng và ngọn cờ (16 nhịp đầu) Phan Trần Bảng: Bài ca đi học

Một phần của tài liệu Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo (Trang 35 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)