Biện phỏp đối với nhúm hàng thuỷ sản:

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 87 - 89)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN

2. Những giải phỏp đối với nhúm hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trƣờng ASEAN:

2.2. Biện phỏp đối với nhúm hàng thuỷ sản:

Đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch phỏt triển nguồn nguyờn liệu phục vụ chế biến xuất khẩu thuỷ sản:

Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển nuụi trồng và khai thỏc hợp lý nguồn lợi thuỷ sản là vấn đề cú tớnh chất quyết định đến việc tăng sản lượng và xuất khẩu thuỷ sản. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, nhưng cụng tỏc quy hoạch thuỷ sản vẫn cũn nhiều bất cập, hiện tượng thừa, thiếu nguyờn liệu vẫn thường xuyờn diễn ra ở một số nơi, một số thời điểm. Hơn nữa, do chưa làm tốt cụng tỏc quy hoạch vựng nờn nhiều địa phương, những xung đột về lợi ớch giữa cỏc ngành đang bộc lộ (lợi ớch giữa nuụi tụm và trồng lỳa... đang diễn ra gay gắt ở đồng bằng sụng Cửu Long). Thờm vào đú, việc quy hoạch thiếu đồng bộ giữa việc dẫn nước vào cỏc vựng nuụI và việc thoỏt nước thải đang là nguy cơ lớn gõy phỏt dịch bệnh trờn diện rộng ở nhiều địa phương. Vỡ vậy, để phỏt triển nguồn nguyờn liệu đỏp ứng nhu cầu của chế biến hàng xuất khẩu, cụng tỏc quy hoạch thuỷ sản trong thời gian tới cần phải quan tõm đến cỏc vấn đề sau:

- Cụng tỏc lập quy hoạch thuỷ sản cần phải dựa trờn cơ sở liờn ngành, tớnh chất của hệ sinh thời, và đặc điểm cộng đồng dõn cư ở từng địa phương

- Bộ Thuỷ sản cần phải nhanh chúng hoàn thành bản đồ quy hoạch vựng nuụi trồng thuỷ sản và hướng dẫn ngư dõn chuyển đổi cú khoa học giữa sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản.

Ngăn chặn tỡnh trạng lạm dụng hoỏ chất trong việc nuụi trồng thuỷ sản và tiờm chớch hoỏ chất vào nguyờn liệu chế biến:

- Ngành thuỷ sản Việt Nam cần nhanh chúng lập lại kỷ cương trong việc sử dụng hoỏ chất và khoỏng sinh cả trong khõu cung cấp và sử dụng cỏc sản phẩm hoỏ chất, khoỏng sinh nuụi thuỷ sản.

- Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thỳ y thuỷ sản (NAFIQAVED) cần nhanh chúng ban hành danh mục cỏc hoỏ chất, khoỏng sinh bị cấm và hạn chế sử dụng, đồng thời nõng cao năng lực xột nghiệm, phỏt hiện sớm và kiờn quyết khụng cho xuất khẩu thuỷ sản cú chứa hoỏ chất và dư lượng khoỏng sinh.

- Tuyờn truyền cho cỏc hội nuụi trồng thuỷ sản về hậu quả của việc sử dụng cỏc hoỏ chất, khoỏng sinh bị cấm đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

- Cần nhanh chúng nghiờn cứu và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh nuụi tụm sinh thỏi, cỏ sinh thỏi ở cỏc vựng nuụi.

Nõng cao hàm lượng chế biến và giỏ trị gia tăng của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu:

Nhằm nõng cao hàm lượng chế biến và giỏ trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu, ngành thuỷ sản đó liờn tục ỏp dụng những dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến để chế biến và bảo quản sản phẩm. Tuy nhiờn, hiện nay nhiều cơ sở chế biến thủy sản nước ta ta vẫn cũng đang sử dụng cụng nghệ lạc hậu. Theo số liệu của Bộ Thuỷ sản thỡ cú tới hơn 40% tổng số cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản theo hướng xuất khẩu đang sử dụng trang thiết bị và cụng nghệ lạc hậu. Do đú cỏc sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của nước ta chủ yếu vẫn ở dạng nguyờn liệu thụ và sơ chế, khụng đỏp ứng được yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều sản phẩm vẫn con fphải bỏn quan trung gian (Singapore…) nờn giỏ trị gia tăng thấp. Theo đỏnh giỏ của cỏc

chuyờn gia kinh tế thỡ giỏ trị gia tăng trong khõu chế biến thuỷ sản thấp hơn nhiều so với giỏ trị gia tăng trong khõu nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản. Vỡ vậy trong thời gian tới, ngành thuỷ sản cần:

- Tăng cường đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển và ỏp dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến vào chế biến thuỷ sản;

- Cú những chớnh sỏch ưu đói kớch thớch sự tham gia của tất cả cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến xuất khẩu.

Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, chỳ trọng vào xõy dựng thương hiệu và phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm chủ lực.

Nhỡn chung, cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa thực sự hiệu quả. Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại của ta mới chỉ là nghiờn cứu thị trường, tổ chức hội chợ và thu nhập thụng tin, cũn cỏc hoạt động khỏc như: tư vấn xuất khẩu xõy dựng thương hiệu và cung cấp cỏc thụng tin về thị trường cũn rất yếu. Do đú, phần lớn cỏc sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam được xuất khẩu qua trung gian với giỏ bỏn thấp. Nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khụng cú thương hiệu và phải mang thương hiệu của nhà phõn phối nước ngoài. Phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều trụng cậy vào cỏc nhà phõn phối khi tiếp cận thị trường. Vỡ vậy, trong thời gian tới, cụng tỏc xỳc tiến thương mại cần phải được thay đổi theo hướng trọng tõm, trọng điểm. Trước mắt cần phải coi trọng và tập trung vào việc xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là sản phẩm cỏ tra, cỏ basa và tạm sinh thỏi. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ nhu cầu tiờu dựng của từng nước để cú sự am hiểm tường tận về thị trường thụng qua việc nghiờn cứu bằng cỏc tư liệu và trờn thực địa, mở cỏc văn phũng đại diện ở nước ngoài, tham gia cỏc hội chợ triển lóm. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cần tớch cực quảng cỏo về hàng thuỷ sản xuất khẩu của mỡnh trờn cỏc website.

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)