II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN
1.2.6. Nõng cao chất lượng, đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ cho lao động:
Nguồn nhõn lực đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bờn cạnh việc nõng cao trỡnh độ và kỷ luật lao động của cụng nhõn- những người trực tiếp làm ra sản phẩm của doanh nghiệp cũng cần nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ doanh nghiệp. Trong tất cả cỏc mặt hoạt động của doanh nghiệp đều cú sự tham gia của con người
Một trong những nguyờn nhõn mà doanh nghiệp khú tiếp cận với nguồn vốn ngõn hàng là khả năng lập dự ỏn của cỏc doanh nghiệp quỏ yếu. Việc lập dự ỏn chưa tớnh toỏn đầy đủ, rừ ràng, chớnh xỏc cỏc yếu tố chi phớ đầu tư, cụng nghệ, thị trường, thời gian triển khai, hiệu quả dự ỏn…làm ảnh hưởng đến thời gian của ngõn hàng thương mại trong việc kiểm tra, thẩm định dự ỏn và ra quyết định đầu tư. Cỏc ngõn hàng thương mại cú nhận xột rằng: khả năng lập dự ỏn đầu tư hoặc lập phương ỏn sản xuất của hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ là hỡnh thức, do đú khụng thuyết trỡnh được tớnh khả thi để cú thể vay vốn.
ở Việt Nam, lao động cú trỡnh độ cao và giỏ rẻ vẫn được xem là lợi thế so sỏnh lớn so với nhiều nước đang phỏt triển khỏc trờn thế giới núi chung và một số nước trong khu vực ASEAN núi riờng. Tuy nhiờn, việc khai thỏc triệt để lợi thế này để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn cũn khỏ hạn chế. Do đú, cỏc doanh
nghiệp Việt Nam cần cú chớnh sỏch phự hợp trong việc quản lý lực lượng lao động của mỡnh như:
- Tạo sự gắn bú về quyền lợi và trỏch nhiệm của người lao động với doanh nghiệp thụng qua cỏc chớnh sỏch như đầu tư cho cỏc hoạt động đào tạo nõng cao trỡnh độ tay nghề, đảm bảo cụng ăn việc làm ổn định, lõu dài cho người lao động; xõy dựng chế độ tiền lương và thưởng theo hướng khuyến khớch người lao động cú những đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của doanh nghiệp.
- Tăng cường đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của doanh nghiệp. Đào tạo nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn, từ cỏn bộ quản lý đến cụng nhõn lao động trực tiếp thụng qua chất lượng và chương trỡnh đào tạo cụ thể phự hợp với từng đối tượng, từng ngành nghề. Phổ biến kiến thức liờn quan đến chất lượng sản phẩm như về hệ thống quản lớ chất lượng mới ISO và cỏc kiến thức về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đú nõng cao chất lượng đội ngũ lao động của doanh nghiệp nhằm tạo ra một lực lượng lao động đỏp ứng yờu cầu của kinh doanh
- Tổ chức hoạt động đào tạo tại chỗ để nõng cao khả năng thớch ứng của lao động với tớnh chuyờn biệt về cụng nghệ của doanh nghiệp, đồng thời giảm được khõu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khỏc đến
- Lónh đạo cỏc doanh nghiệp cần nõng cao nhận thức của cỏn bộ doanh nghiệp về tầm quan trọng của hoạt động xỳc tiến thương mại. Cần đào tạo cho cỏn bộ làm cụng tỏc xỳc tiến thương mại về kỹ năng tiến hành cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại như việc tỡm hiểu thụng tin về thị trường, lựa chọn thị trường, tham gia cỏc cuộc hội chợ, triển lóm…