II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN
1.2.2. Nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng tớnh cạnh tranh của sản phẩm:
Nõng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ là vấn đề sống cũn, là nhiệm vụ then chốt khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường và đưa sản phẩm vào ASEAN. Hàng hoỏ Việt Nam kộm lợi thế cạnh tranh xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Trong số đú cú nguyờn nhõn khỏch quan, cần đến sự tỏc động, hỗ trợ của Nhà Nước nhưng điều cốt yếu là bản thõn cỏc doanh nghiệp phải tỡm cỏch tự nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp của mỡnh thụng qua việc đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động, cải tiến phương thức quản lý và đầu tư cho nghiờn cứu và phỏt triển để tạo ra những sản phẩm khỏc biệt
Nõng cao chất lượng hàng hoỏ và dịch vụ đang là một vấn đề đặt ra đối với tất cả cỏc doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay khi mà chất lượng hàng hoỏ và dịch vụ đang trong xu thế hoà nhập và cạnh tranh. Để cú chất lượng hàng hoỏ và dịch vụ đạt tiờu chuẩn tiờu chuẩn quốc tế, cỏc doanh nghiệp phải thực hiện những quy định khắt khe trong lĩnh vực tiờu chuẩn đo lường chất lượng.
Để nõng cao chất lượng sản phẩm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiến hành một số giải phỏp sau:
- Đầu tư đổi mới cụng nghệ.
- Tăng cường đầu tư cho việc nghiờn cứu nhu cầu của thị trường cỏc nước ASEAN để xỏc định đỳng yờu cầu về mặt chất lượng. Trước hết là thu thập
thụng tin ban đầu cho việc nghiờn cứu cải tiến về cỏc mặt: mẫu mó, bao bỡ, tiện lợi, thẩm mỹ…, khụng nhất thiết phải chất lượng cao mới tốt mà là phải cú chất lượng sản phẩm tối ưu- đú là đỏp ứng tối đa những đũi hỏi của nước tiờu dựng với chi phớ thấp. Doanh nghiệp nờn sản xuất ra những hàng hoỏ cú cỏc cấp chất lượng khỏc nhau theo cỏc mức giỏ phõn biệt với đối tượng tiờu dựng. Vỡ vậy, phải nghiờn cứu nhu cầu thị trường từng thành viờn ASEAN để xỏc định đỳng yờu cầu về chất lượng, từ đú cú phương ỏn cải tiến thiết kế thớch hợp. Cỏc nước ASEAN cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau, mức sống người dõn mỗi nước cũng khỏc nhau, cho nờn yờu cầu của từng nước về chất lượng sản phẩm cũng như khả năng chấp nhận về giỏ đối với từng loại sản phẩm là khỏc nhau. Hiện nay, ở nước ta khõu thiết kế là khõu yếu, chưa được chỳ trọng khuyến khớch đầu tư. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua thiết kế sản phẩm theo 2 cỏch: một là đa dạng hoỏ mẫu mó, kớch thước, chủng loại; hai là tạo ra những sản phẩm mới cú tớnh năng tỏc dụng mới, cú ưu thế mới, từ đú nõng cao khả năng phự hợp của sản phẩm cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần phõn tớch đỏnh giỏ nội lực, sản phẩm và dịch vụ của mỡnh theo SWOT tức là mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ cả bờn trong lẫn bờn ngoài để xõy dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực cho doanh nghiệp trờn khu vực. Khi xõy dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mỡnh, doanh nghiệp cần xõy dựng mặt hàng ngày càng cải tiến để nõng cao tỷ lệ hàng qua chế biến, tận dụng tối đa cỏc nguyờn liệu cú nguồn gốc xuất xứ từ cỏc nước thành viờn ASEAN để sản phẩm làm ra được hưởng ưu đói theo CEPT, gúp phần giảm giỏ thành sản phẩm, tăng tớnh cạnh tranh trờn thị trường ASEAN.
- Kiểm soỏt nõng cao chất lượng cỏc yếu tố đầu vào, nhất là cỏc nguyờn liệu thu gom ở thị trường trong nước phục vụ cho cỏc nhà mỏy chế biờn. Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố bao gồm: Chất lượng của mỏy múc thiết bị sản xuất, chất lượng của nguyờn vật liệu, cỏc thụng số
tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất đúng vai trũ quan trọng trong nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường ASEAN
- Xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000: ISO là bộ tiờu chuẩn của Tổ chức tiờu chuẩn hoỏ quốc tế bao gồm cỏc tiờu chuẩn quy định cỏc chuẩn mực để đỏnh gớa một hệ thống đảm bảo chất lượng của một tổ chức, kể cả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cỏc cơ quan, đơn vị, trường, viện,…ISO 9000 đó được chấp nhận và ỏp dụng rộng rói trờn thế giới trong đú cú Việt Nam. Bộ tiờu chuẩn ISO9000 gồm 24 tiờu chuẩn, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp xõy dựng hệ thống quản lý nhằm đảm bảo tớnh ổn định chất lượng cho sản phẩm, dịch vụ. ISO 9000 là một trong những cụng cụ quản lý chất lượng tốt nhất, nú cú tỏc dụng thiết thực đến quyền lợi của con người. ISO 9000 sẽ cú tỏc dụng tạo đà cho cỏc doanh nghiệp nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và khu vực