I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG TỪNG NƢỚC THÀNH VIấN ASEAN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kim ngạch xuất
Việt Nam và Lào vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của hai n-ớc vì Việt Nam và Lào nằm kề với 2 thị tr-ờng lớn là Trung Quốc và Thái Lan - những n-ớc sản xuất hàng hoá nhiều, đa dạng, giá rẻ đang tràn ngập thị tr-ờng hai n-ớc. Nếu doanh nghiệp Việt Nam không chú trọng đến thị tr-ờng Lào thì sẽ dần dần mất một thị tr-ờng tiềm năng, thuận lợi về vận chuyển.
8. Myanmar
Quan hệ kinh tế th-ơng mại Việt Nam – Myanmar đ-ợc đánh dấu bằng Hiệp định th-ơng mại ký ngày 16-7-1976 và hai bên cam kết giành cho nhau quy chế tối huệ quốc MFN. Tuy nhiên cho đến nay quan hệ buôn bán giữa hai n-ớc ch-a t-ơng xứng với tiềm năng. Trong thời gian gần đây, xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar tăng tr-ởng cũng khá nhanh, một số ngành hàng có kim ngạch tăng bình quân 30%/năm nh-: vải, phụ liệu may, d-ợc phẩm, thiết bị y tế, máy và phụ tùng xay xát gạo, thiết bị đ-ờng dây và trạm điện, thiết bị đo điện, thép ống….[1]
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Myanmar trong thời gian 2000-2005
Đơn vị: Triệu USD
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất khẩu 5,67 5,36 7,13 12,52 14,08 11,98 Tốc độ tăng trƣởng - -5,47% 33,02% 75,60% 12,46% -14,91%
(Nguồn: Bộ Th-ơng Mại)
Theo số liệu thống kê của Hải quan Myanmar, tốc độ tăng tr-ởng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam - Myanmar từ cuối 2004 tới nay có dấu hiệu chững lại. Nguyên nhân chủ yếu là phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đang bỏ quên hoặc ch-a quan tâm đầy đủ tới thị tr-ờng Liên bang Myanmar.
Theo th-ơng vụ Việt Nam tại Myanmar, nhóm hàng chiếm tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào Myanmar là hoá chất - hạt nhựa - bột nhựa sẽ tăng khoảng 5% trong năm 2006 này [23]. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng quan trọng thứ hai là nguyên phụ liệu dệt may có khả năng tăng tới 20% nhờ Myanmar có nhiều nhà máy gia công may mặc cần nguyên phụ liệu của Việt Nam [26]. Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng khác nh- sắt thép xây dựng hay phân bón - thuốc trừ sâu sẽ tăng tr-ởng ít hơn, từ 3 - 4% năm 2005 do khả năng thanh toán các mặt hàng này ở đây có hạn [26]. Các nhóm hàng trên đều đang có nhu cầu lớn ở Myanmar nh-ng lại v-ớng rào cản về thủ tục cấp phép nhập khẩu và khả năng thanh toán còn hạn chế nên ch-a phát huy hết khả năng.
Trong thời gian gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng tr-ởng khá đối với các nhóm hàng nh-: Đá quý nhập khẩu từ Myanmar chế tác tại Việt Nam rồi lại tái xuất sang Myanmar có thể tăng tr-ởng 11%, cáp viễn thông khoảng 5%, gạch men ốp lát khoảng 8%, đồ nhựa và đồ dùng bếp khoảng 7%. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu cà phê có khả năng tăng khoảng 10% [26].
Bên cạnh việc tăng c-ờng xuất khẩu sang Myanmar qua con đ-ờng chính ngạch, các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu vào Myanmar qua biên giới Trung Quốc, Thái Lan, Lào và bán lẻ tại các hội chợ - triển lãm tại Myanmar.
2.2.9. Brunei:
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), lần đầu tiên hàng Việt Nam đã đ-ợc xuất sang thị tr-ờng này vào năm 1999. D-ới đây là bảng tổng hợp số liệu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng Brunei của Bộ Th-ơng Mại
Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Brunei trong thời gian 2000-2005
Đơn vị: Triệu USD
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kim ngạch xuất khẩu 2,06 1,48 1,38 0,54 1,01 - Tốc độ tăng trƣởng - -28,2% -6,8 % -60,9% 87,1% -
(Nguồn: Bộ Th-ơng Mại)
Mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Brunei là hoa quả t-ơi, khô, thuỷ hải sản, may mặc. Ngoài ra còn một số mặt hàng nh- trứng, muối, rau câu, n-ớc rau câu, n-ớc quả ép, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ, lạc nhân và một số hàng bách hoá.
Tuy là thị tr-ờng nhỏ và mới nh-ng Brunei là thị tr-ờng có nhu cầu cao cấp và có tiềm năng. Ngoài việc tăng c-ờng khả năng thâm nhập thị tr-ờng của các mặt hàng đã xuất sang Brunei nh- may mặc, thực phẩm, rau quả,…thông qua việc nâng cao chất l-ợng và tạo dựng niềm tin với khách hàng.