II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN
1.1.6.6. Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hoạt động xỳc tiến thương mạ
Nhà nước cần quản lý và định hướng cho hoạt động xỳc tiến thương mại. Trong những năm gần đõy, hoạt động xỳc tiến thương mại ở nước ta đó tong bước phỏt triển. Cục xỳc tiến thương mại trực thuộc Bộ Thương Mại đó được thành lập vào năm 2000. Cú thể núi cho đến nay về mặt thể chế, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại của Việt Nam đó được hỡnh thành theo một hệ thống khỏ hoàn chỉnh. Tuy nhiờn, hiệu quả cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại ở nước ta chưa đạt kết quả mong đợi. Vỡ vậy, trong thời gian tới Nhà nước và cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại cần chỳ ý một số điểm sau:
- Quỏn triệt đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc xỳc tiến thương mại ở tất cả cỏc cấp độ kể cả Trung ương và chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại và cỏc doanh nghiệp trong tỡnh hỡnh hiện nay là vụ cựng cần thiết. Trong bối cảnh Việt Nam tham gia AFTA với mục tiờu tự do hoỏ về thương mại và đầu tư, khụng chỉ riờng Việt Nam mà tất cả cỏc nước ASEAN, đều rất quan tõm đến lĩnh vực xỳc tiến thương mại nhằm mục đớch hỗ trợ cho doanh nghiệp đún nhận được những cơ hội kinh doanh, giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh thương mại trong khu vực
- Xõy dựng cơ sở hạ tầng cho hoạt động xỳc tiến thương mại. Hiện nay trong nước, kể cả ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh rất thiếu địa điểm cú trang thiết bị, phương tiện và tiện nghi để cú thể tổ chức những cuộc triển lóm thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế.
- Đào tạo đội ngũ xỳc tiến thương mại cho cỏc doanh nghiệp từ ngoại ngữ, kiến thức phỏp luật thương mại quốc tế, nghệ thuật đàm phỏn.