CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010:

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 55 - 60)

1. Về quy mụ và tốc độ tăng trưởng:

Theo chiến lược phỏt triển xuất – nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thương mại, mục tiờu xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong thời kỳ 2001-2010 là 14,4%, tăng nhanh gấp đụI so với nhịp độ tăng GDP. Trong đú, nụng sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lương thực bỡnh quõn 4-5 triệu USD/năm, khoỏng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm cụng nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2010, dự bỏo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN sẽ đạt 13,65 tỷ USD [11]

2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu trong những năm tới sẽ được tiếp tục chuyển dịch theo hướng chung là: gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giỏ trị gia tăng ngày càng cao, chỳ trọng cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thụ và sơ chế.

Tới năm 2010 kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu cỏc nhúm mặt hàng được dự kiến như sau:

Bảng 25: Dự bỏo kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu cỏc nhúm mặt hàng vào năm 2010 Nhúm hàng Kim ngạch 2010 (Triệu USD) Tỷ trọng(%) 2001 2010

1. Nguyờn nhiờn liệu 1.750 20,1 3-3,5

2. Nụng sản, hải sản 8.000-8.600 23,3 16-17 3. Chế biến, chế tạo 20.000-21.000 31,4 40-45 4. Cụng nghệ cao 7.000 5,4 12-14 5. Hàng khỏc 12.500 49,8 23-25 Tổng kim ngạch hàng hoỏ 48.000-50.000 100 Tổng kim ngạch dịch vụ 8.100-8.600

(Nguồn: Bộ Thương Mại)

Những năm tới, những mặt hàng cú khả năng xuất khẩu mạnh và dần khẳng định được chỗ đứng trờn thị trường ASEAN là gạo, cà phờ, thực phẩm chế biến, sản phẩm cụng nghiệp nhẹ, dược phẩm, hàng thủ cụng mỹ nghệ, linh kiện điện tử…Mặt hàng dầu thụ sẽ giảm dần kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này vỡ trong tương lai, dầu thụ phục vụ cho nhà mỏy lọc dầu ở nứơc ta nờn chỉ xuất khẩu một lượng nhỏ. Cỏc loại rau quả và thuỷ hải sản sẽ tăng nhanh nhất trong cỏc sản phẩm nụng, ngư nghiệp do khẳng định được chỗ đứng của mỡnh. Đối với mặt hàng gạo, khả năng gia tăng xuất khẩu sang thị trường ASEAN cũng cú giới hạn vỡ nhiều nước trong khu vực sẽ cố gắng tự tỳc. Gạo, cà phờ, cao su sẽ tăng chem. khoảng 2-6%/ năm. Cỏc mặt hàng như dày dộp, dệt may tăng tương đối nhanh nhưng đõy cũng là cỏc mặt hàng xuất khẩu của cỏc nước ASEAN khỏc nờn kim ngạch xuất khẩu khụng lớn. Cỏc mặt hàng kỹ thuật sẽ tăng mạnh nhất (nhịp độ tăng bỡnh quõn trong giai

đoạn 2001-2010 từ 20-30%, bao gồm cỏc mặt hàng điện- điện tử, sản phẩm cơ khớ, ụ tụ, xe mỏy

Bảng 26: Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng sang thị

trƣờng ASEAN năm 2010

Mặt hàng Đơn vị tớnh 2005 2010

Dầu thụ Triệu USD 500 500

Gạo Triệu USD 780 937

Thuỷ sản Triệu USD 250 500

Rau quả tươi Triệu USD 180 400

Thực phẩm chế biến Triệu USD 100 400

Giày dộp Triệu USD 200 600

Dệt may Triệu USD 350 700

Sản phẩm cơ khớ, ụ tụ, xe mỏy Triệu USD 250 700 Hàng điện, điện tử, và phần mềm Triệu USD 1.000 3.000

Cà phờ Tấn 85.000 90.606

Cao su Tấn 43.337 72.228

(Nguồn: Bộ Thương Mại)

3. Về cơ cấu thị trường:

Bộ thương mại thay mặt chớnh phủ đó xõy dung và thụng qua chiến lược phỏt triển thị trường xuất- nhập khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới. Chiến lược này được xõy dung trờn nguyờn tắc đa phương hoỏ thị trường trờn cơ sở cõn bằng lợi ớch giữa cỏc đối tỏc, tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trờn tất cả cỏc thị

lớn nhưng tỷ trọng hiện cũn thấp (như Nhật, EU, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nga), mở cỏc thị trường mới (như Mỹ La tinh, Chõu phi, Trung Đụng)

Dự kiến cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới: Chõu Á khoảng 50% kim ngạch, EU và Chõu Âu khoảng 25%-27% trị giỏ kim ngạch xuất nhập khẩu, Chõu Mỹ 15-20%. Trong số trờn 130 nước Việt Nam cú quan hệ thương mại thỡ cỏc thị trường cú ý nghĩa chiến lược nhất giỳp Việt Nam gia tăng nhanh xuất khẩu và đảm bảo nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu cho sự phỏt triển kinh tế đú là: ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hồng Kụng và Nga. Và đõy cũng là cỏc thị trường mà chớnh phủ quan tõm hỗ trợ và cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển.

ASEAN là một thị trường khỏ lớn. Tuy trước mắt gặp khú khăn tạm thời song tiềm năng phỏt triển cũn lớn, lõu nay chiếm khoảng trờn dưới 1/3 kim ngạch buụn bỏn của nước ta và khi AFTA hỡnh thành sẽ càng mở ra nhiều triển vọng gia tăng giao lưu buụn bỏn. Mặt khỏc, ASEAN cú nhiều mặt hàng giống ta, đều hướng ra cỏc thị trường khỏc là chớnh chứ chưa phảI là buụn bỏn trong khu vực là chớnh. Trong những năm tới khả năng xuất khẩu gạo, dầu thụ cho khu vực này sẽ giảm, trong khi đú với việc ỏp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN cú điều kiện thuận lợi hơn trước trong việc đI vào thị trường nước ta, do đú cú thể làm cho cỏn cõn thương mại càng bất lợi hơn đối với ta. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc doanh nghiệp nước ta cần tớch cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mở ra để gia tăng xuất khẩu sang thị trường này từ đú tăng kim ngạch, hạn chế nhập siờu nhưng giảm về tỷ trọng, chủ yếu qua buụn bỏn trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thỏc tốt thị trường Lào và Campuchia trong bối cảnh mới bởi phỏt triển buụn bỏn với Lào và Campuchia khụng chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế.

Bảng 27: Dự bỏo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam theo thị trƣờng(%) Thị trường 1991-1995 2000 2010 2020 Chõu ỏ- TBD 80 50 45 40 Chõu Âu 15 25 25 25 Chõu Mỹ 2 20 25 30 Chõu Phi 3 5 5 5

Nguồn: Bộ Thương Mại

Bảng 28: Dự bỏo thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (%)

Thị trường 1991-1995 2000 2010 2020 Nhật Bản 28.5 12 11 10 ASEAN 18 10 10 10 Trung Quốc 7.4 8 7 6 Đài Loan 5.4 6 5 4 Hồng Kụng 4.9 5 4 3 Hàn Quốc 2.2 3 3 3 EU 2.2 3 4 5 Mỹ 12 15 18 20

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)