II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN
1.1.3.1. Chớnh sỏch xuất nhập khẩu hàng húa:
Thực tế, tỷ trọng tăng trưởng thương mại giữa nước ta với cỏc nước ASEAN khụng lớn. Về cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thương mại giữa Việt Nam lại giống với cỏc nước ASEAN. Việt Nam cũng khụng cú lợi thế so sỏnh về thương mại hàng hoỏ trong nội bộ ASEAN khỏc đều cựng cú lợi thế xuất khẩu nụng sản, nguyờn liệu thụ và một số sản phẩm cụng nghệp nhẹ, chủ yếu là hàng tiờu dựng. Do đú, cạnh tranh khỏ gay gắt.
Điều quan trọng nhất đối với Việt Nam là thực hiện cắt giảm thuế quan; giảm, tiến tới xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan bất hợp lý để tạo ra thuận lợi cho hàng hoỏ Việt Nam xuất sang cỏc nước ASEAN được hưởng thuế suất ưu đói phổ cập. Mặt khỏc, cần sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch để cỏc doanh nghiệp nước ta nhập khẩu nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị tiờn tiến từ cỏc nước ASEAN mộtt cỏch ưu đói nhất, nhằm giảm chi phớ đầu vào, nõng cao khả năng cạnh tranh trong buụn bỏn cỏc hàng hoỏ tương tự với cỏc nước thành viờn.
Trong thời gian tới cần lựa chọn phỏt triển ngành hàng cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế so sanh, đõu tư mạnh hơn vào cụng nghiệp chế biến hoàn hảo, hướng vào xuất khẩu thớch hợp với thị trường ASEAN và thị trường thế giới.
Đối với nụng nghiệp: Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN chủ yếu
là hàng thứ cấp, xuất khẩu nguyờn liệu thụ, bỏn thành phẩm nờn chớnh sỏch thương mại trong trung hạn và dài hạn cần được hoạch định theo hướng:
Thứ nhất, chuyển nhanh, mạnh hơn, tiến tới chuyển hoàn toàn sang xuất
khẩu hàng chế biến, giảm tối đa xuất khẩu nguyờn liệu và sản phẩm thụ.
Thứ hai, chuyển từ sản xuất và xuất khẩu hàng hoỏ, sử dụng nguyờn liệu và
lao động đơn giản sang sản xuất và khụng hàng hoỏ cú hàm lượng tri thức và hàm lượng cụng nghệ cao.
Thứ ba, chuyển từ xuất khẩu sản phẩm lắp rỏp sang cụng nghiệp chế tạo.
Việc chuyển dịch sản xuất và xuất khẩu theo hướng trờn vừa là tiền đề cho việc nõng cao tiềm năng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu trờn thị trường ASEAN và chớnh tại thị trường trong nước, vừa là điều kiện để nước
ta thực hiện cam kết mở cửa thị trường nụng sản như đó cam kết với cỏc nước ASEAN.
Đối với cụng nghiệp: Trong thời gian qua, cụng nghiệp nước ta cú sự phỏt
triển khỏ nhanh. Tuy nhiờn, nền cụng nghiệp nước ta cũn ở trỡnh độ thấp, khả năng cạnh tranh của hàng cụng nghiệp cũn yếu. Cụng nghiệp chế biến cũn kộm phỏt triển. Mức độ bảo hộ một số ngành cũn cao.
Trong điều kiện hiện nay, chớnh sỏch thương mại cần hướng tới.
Chuyển dịch và đổi mới cơ cấu cụng nghiệp cả về ngành hàng, mặt hàng, quy mụt sản xuất, ưu tiờn đầu tư tập trung cho cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ cú hàm lượng tri thức cụng nghệ cao.
Đối với cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế về tài nguyờn lao động (như chế biến nụng sản, dệt may, da giày, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, sản xuất xe đạp, thủ cụng mỹ nghệ …) tạm thời cần được bảo hộ hợp lý để mở rộng thị trường ,cú tớnh đến hạ thấp dần thuế quan và hàng rào phi thuế quan theo lịch trỡnh thực hiện CEPT/AFTA.
Nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng cụng nghiệp thụng qua đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao tay nghề, chất lượng sản phẩm, mẫu mó, tăng cường quảng cỏo tiếp thị.