Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 66 - 67)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN

1.1.4. Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu:

Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, việc hoàn thiện chớnh sỏch thương mại theo hướng đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu cần phải căn cứ vào: thị trường xuất khẩu, khả năng sản xuất trong nước và hiệu quả (bao gồm hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế-xó hội). Trong ba yếu tố này, hiệu quả là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sự lựa chọn cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Nước ta là một quốc gia mới bắt đầu cụng nghiệp hoỏ, tụt hậu khỏ xa so với cỏc nước trong khu vực nờn trong quỏ trỡnh hội nhập ASEAN, Việt Nam phải cố gắng khai thỏc triệt để những lợi thế và hạn chế cỏc yếu kộm của nền kinh tế.

Để hoà nhập cú hiệu quả sau năm 2006, nền kinh tế Việt Nam phải cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, ngành sử dụng cụng nghệ và kỹ thuật cao bằng những biện phỏp khuyến khớch thớch hợp. Nếu khụng cú chiến lược chuyển dịch cơ cấu, kinh tế của Việt Nam khú cú được sức cạnh tranh trờn thị trường ASEAN, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và thu hỳt đầu tư nước ngoài

Với điều kiện của Vịờt Nam hiện nay, chỳng ta phải tăng nhanh quy mụ và đa dạng mặt hàng xuất khẩu. Một mặt cần tiếp tục tập trung cố gắng xuất khẩu một số sản phẩm thụ mà nước ta cú lợi thế mạnh sang thị trường ASEAN như gạo, cà

phờ, cao su, hạt tiờu, hạt điều, than đỏ, dầu thụ… nhằm khai thỏc đất đai và lao động một cỏch đầy đủ hơn. Điều này sẽ giỳp cho chỳng ta cú được cỏc lợi ớch là: thỳc đẩy sử dụng cỏc yếu tố sẵn cú, sử dụng rộng rói cỏc điều kiện thuận lợi và kết hợp sự tỏc động tớch cực lẫn nhau giữa yếu tố bờn trong và bờn ngoài. Đồng thời nhập khẩu nhiều hơn cỏc mặt hàng như phõn bún, mỏy múc, thiết bị…phục vụ cho chớnh quỏ trỡnh sản xuất hướng vào xuất khẩu cỏc sản phẩm cú thế mạnh tạo đà phỏt triển của đất nước.

Tuy nhiờn, nếu chỉ dừng lại ở phỏt triển xuất khẩu sản phẩm thụ, Việt Nam sẽ bị bất lợi nhiều hơn khi tham gia AFTA. Vỡ vậy, cần phải cú chiến lược đa dạng hàng hoỏ xuất khẩu, chuyển hướng tăng dần trỡnh độ chế biến hàng xuất khẩu sang cỏc nước ASEAN nhằm tận dụng được cỏc lợi ớch mà AFTA đem lại. Mặt khỏc, Việt Nam phải hướng vào xuất khẩu cỏc sản phẩm khụng truyền thống đỏp ứng nhu cầu thị trường. Nghĩa là Việt Nam sẽ hướng vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu cú điều kiện sản xuất trong nước và dễ tỡm kiếm thị trường như sản phẩm cụng nghiệp dệt, may mặc, giày da, đồ dựng gia đỡnh…Phối hợp và tham gia vào phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế với cỏc nước ASEAN và cỏc nước phỏt triển để sản xuất sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm đũi hỏi cụng nghệ và kỹ thuật cao như cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, bưu chớnh viễn thụng…

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)