III. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY:
1. Trong buôn bán với nhiều n-ớc ASEAN, Việt Nam luôn ở trong tình trạng
nhập siêu. Thậm chí Lào là n-ớc chậm phát triển hơn ta mà ta cũng phải nhập siêu. Mức nhập siêu sẽ gia tăng khi ch-ơng trình cắt giảm thuế quan CEPT đ-ợc triển khai để thực hiện tiến trình AFTA, vì các n-ớc phát triển hơn sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trên thị tr-ờng tự do cạnh tranh bình đẳng. Đến năm 1999, Việt Nam đã có quan hệ bn bán với tất cả 9 n-ớc thành viên của ASEAN nh-ng số l-ợng cịn nhỏ. Xét về từng n-ớc thì Philippin là n-ớc mà Việt Nam đạt mức xuất siêu trong những năm gần đây.
2. Qui mô xuất khẩu của n-ớc ta còn quá nhỏ so với các n-ớc trong khu vực nh- năm 1996 ta xuất đ-ợc 528,4 triệu USD chỉ chiếm gần 4 phần nghìn tổng kim ngạch nhập khẩu của các n-ớc ASEAN và các năm sau, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang các n-ớc ASEAN cũng khơng có gì khả quan hơn. Một phần nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các n-ớc trong khu vực. Ngoài ra, một nguyên nhân đáng chú ý là do chủng loại hàng xuất khẩu của ta ch-a có những thay đổi đột biến để mang lại động lực mới cho tăng tr-ởng xuất khẩu (phần lớn hàng xuất khẩu vẫn là những mặt hàng truyền thống nh- gạo, cà phê, hải sản…). Trong số các n-ớc ASEAN buôn bán với Việt Nam thì kim ngạch bn bán hai chiều giữa Việt Nam và Singapore là chiếm đa số, khoảng trên 70% tổng kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các n-ớc ASEAN. Sở dĩ nh- vậy là vì Singapore là thị tr-ờng buôn bán trung gian, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bán qua thị tr-ờng này, sau đó đ-ợc tái xuất sang các thị tr-ờng khác hoặc hàng nhập khẩu của Việt Nam mua từ Singapore nh-ng có nguồn gốc xuất xứ từ các n-ớc khác.
3. Cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn cịn lạc hậu, tỷ trọng hàng thơ và sơ chế vẫn còn cao. Trong số sản phẩm cơng nghiệp chế tạo, hàng gia cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn, sản phẩm có hàm l-ợng cơng nghệ và nhất là trí tuệ cao cịn rất nhỏ bé, xuất khẩu dịch vụ còn thấp xa so với tiềm năng đặc biệt khả năng cạnh tranh của phần lớn hàng hố cịn thấp do giá thành cao, chất l-ợng thấp, mẫu mã bao bì khơng phù hợp với đòi hỏi của thị tr-ờng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhất là về nơng nghiệp tr-ớc mắt có thể hạn chế khả năng xuất khẩu một số mặt hàng. Hiện tại, việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu mới chỉ mang ý nghĩa tích cực trong việc tạo ra công ăn việc làm, ch-a thay đổi đ-ợc về căn bản hiện trạng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, ch-a tạo đ-ợc những ngành công nghiệp gắn kết với nhau để cùng h-ớng về xuất khẩu và tạo ra giá trị gia tăng ngày càng lớn. Đây cũng là lý do giải thích vì sao cơ cấu h#ng xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực nh-ng tổng kim ngạch xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng tr-ởng chậm dần.
4. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các n-ớc ASEAN còn rất nhỏ nh- năm 2001, ta xuất đ-ợc 2,551 tỷ USD, chỉ chiếm gần 0,077% tổng kim ngạch nhập khẩu của các n-ớc ASEAN. Trong các năm sau, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các n-ớc ASEAN cũng không khả quan hơn, một phần là do hàng hoá của ta vẫn khá đắt đỏ so với hàng hoá các n-ớc khác trên thị tr-ờng ASEAN nên
sang các n-ớc ASEAN trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam đã giảm từ mức 20,4% năm 1995 xuống còn 13,6% năm 2005 [28]. Vấn đề là ở chỗ hàng rào thuế quan giữa các thành viên cũ của Hiệp hội bắt đầu thực hiện AFTA từ năm 2003 nh-ng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực này cũng không tăng.
5. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá nhỏ bé, ch-a có khả năng đáp ứng những lơ hàng lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam và ASEAN có cơ cấu mặt hàng t-ơng đối giống nhau, cho nên tính bổ sung thấp, tính cạnh tranh cao. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm còn thấp, chất l-ợng, mẫu mã và giá thành còn rất kém các n-ớc khác. Công nghệ của Việt Nam lạc hậu làm giảm tính cạnh tranh của hàng hố. Thêm vào đó, các biện pháp thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu cịn nhiều hạn chế, đó là việc định h-ớng các sản phẩm mũi nhọn cùng các giải pháp đồng bộ về thị tr-ờng, cơng nghệ, đầu t-…cịn ch-a rõ ràng và ch-a đủ mạnh.
Tình hình thiếu thơng tin, hiểu biết về thị tr-ờng ASEAN kém cũng là vấn đề nan giải. Sự hỗ trợ không hiệu quả của các trung tâm xúc tiến th-ơng mại, sự chậm trễ trong việc truyền thơng các chính sách ở các cơ quan hành chính của nhà n-ớc đã dẫn đến những quyết định mang tính chủ quan của các doanh nghiệp.
6. Các n-ớc ASEAN là thị tr-ờng trung gian lớn nhất của Việt Nam, cã trên 35% hàng xuất khẩu của Việt Nam nh- gạo, hàng may mặc, cà phê, cao su đ-ợc tái xuất sang các n-ớc khác từ ASEAN. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ chế biến sản phẩm của Việt Nam còn thấp, chất l-ợng hàng kém, cơng tác tiếp thị tìm kiếm thị tr-ờng khơng hiệu quả cho nên phải chấp nhận buôn bán qua trung gian là các n-ớc ASEAN, làm cho hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu không cao.
Hàng nhập khẩu từ các n-ớc ASEAN là những mặt hàng hoặc đang có mức thuế nhập khẩu thấp ở Việt Nam hoặc là những mặt hàng thuộc danh mục giảm thuế nhanh, giảm thuế bình th-ờng khi thực hiện quy định của CEPT trong tiến trình xây dựng AFTA. Một số mặt hàng đang nhập khẩu từ ASEAN, Việt Nam cũng sản xuất đ-ợc những mẫu mã, giá cả còn thua kém so với hàng nhập khẩu. Trong thời gian tới khi ch-ơng trình CEPT đ-ợc thực hiện, hàng nhập khẩu từ các n-ớc ASEAN sẽ có điều kiện thuận lợi cạnh tranh tr-ớc hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản,
EU về giá cả và nếu doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao chất l-ợng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã thì một loạt doanh nghiệp sẽ bị phá sản và thị tr-ờng Việt Nam sẽ trở thành nơi tiêu thụ cho các n-ớc ASEAN.
Mặc dù th-ơng mại Việt Nam và các n-ớc ASEAN đã tăng tr-ởng với một tốc độ lớn trong thời gian vừa qua, tuy nhiên các mối quan hệ th-ơng mại và giao l-u hàng hoá mới chỉ đang trong quá trình hình thành và đối với rất nhiều các mặt hàng, những mối quan hệ này còn rất mỏng manh và rất dễ bị phá vỡ.
7. Việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực cịn khơng ít lúng túng, cho tới nay ch-a hình thành đ-ợc chiến l-ợc tổng thể, ch-a có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài hạn, các doanh nghiệp cịn trơng chờ ở sự bảo hộ của Nhà N-ớc, ch-a ý thức trong việc chuẩn bị tham gia q trình này. Trong t- duy của họ vẫn cịn kinh doanh theo kiểu bao cấp, phụ thu thuộc cái gọi là quota hoặc trợ cấp xuất nhập khẩu.
Do vậy một số các mặt hàng đã tạo đ-ợc chỗ đứng trên thị tr-ờng nh-ng nhìn chung sức cạnh tranh của hàng hố cịn thấp. Có thể nói phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đang theo đuổi một chiến l-ợc cạnh tranh thụ động là dựa vào các “lợi thế trời cho”: các yếu tố nh- lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, lãi suất -u đãi…đ-ợc nhiều doanh nghiệp coi nh- cơ sở để tồn tại và phát triển. Rất ít doanh nghiệp dám theo đuổi một chiến l-ợc chủ động mà điểm cốt lõi của nó là tạo ra một vị thế cạnh tranh khác biệt mang tính dài hạn dựa trên khả năng cắt giảm chi phí bình qn trong ngành và khả năng tạo ra các sản phẩm độc đáo hơn cũng nh- qui trình sản xuất hiệu quả hơn.
Xét về tổng thể trong 10 năm qua, thực trạng quan hệ kinh tế, th-ơng mại giữa Việt Nam và ASEAN đã có những tiến triển tốt đẹp. Để có đ-ợc những điều đó chính là nhờ những tác động của AFTA mang lại cho Việt Nam. Trong thời gian tr-ớc mắt, cơ hội lớn nhất đối với Việt Nam chính là 6 n-ớc thành viên cũ đã hạ thuế suất xuống mức trần 0-5% từ 1/1/2002 và 64,12% số dịng thuế đã có mức thuế 0% vào năm 2003, từ đó mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr-ờng các n-ớc này trong 2 năm 2004 và 2005 và sẽ tiếp tục
thành cơ hội hay sẽ là thành thách thức đối với Việt Nam còn tuỳ thuộc vào khả năng cạnh tranh của hàng hoá mang th-ơng hiệu Việt.
CHƢƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN 2010.