Tăng tỷ trọng hàng nụng sản xuất khẩu qua chế biến:

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 84 - 86)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN

2. Những giải phỏp đối với nhúm hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trƣờng ASEAN:

2.1.1. Tăng tỷ trọng hàng nụng sản xuất khẩu qua chế biến:

Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung CEPT chủ yếu dành cho cỏc sản phẩm đó qua chế biến. Song trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, nụng sản xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thụ hoặc sơ chế khiến cho hàng hoỏ Việt Nam khụng được hưởng lợi nhiều từ Hiệp định CEPT.

Hiện nay, cụng nghiệp chế biến của cả nước đó cú sự tiến bộ vượt bậc hơn trước cả về số lượng cơ sở và trỡnh độ cụng nghiệp. Đặc biệt, trong chế biến xuất khẩu gạo, một số cụng đoạn sau thu hoạch đó được đầu tư cụng nghệ và thiết bị mới, nhờ đú tỷ lệ gạo nguyờn hạt và tỷ lệ thu hồi sau thu hoạch đó tăng lờn, đồng thời khoảng cỏch chờnh lệch về giỏ gạo với Thỏi Lan cũng đó được thu hẹp. Nhưng so với yờu cầu của sản xuất và xuất khẩu thỡ lực lượng chế biến đú vẫn chưa đỏp ứng nổi nờn phần lớn vẫn xuất khẩu dưới dạng thụ và sơ chế dẫn đến tỡnh trạng sức cạnh tranh kộm, kim ngạch xuất khẩu thấp. Tỷ lệ nụng sản xuất khẩu chế biến sõu của ta hiện mới chỉ đạt khoảng 25-30% bằng một nửa so với cỏc nước ASEAN

Thực tiễn đú đặt ra yờu cầu bức thiết là phải đầu tư nghiờn cứu khoa học cụng nghệ. Trong những năm trước mắt cần thực hiện được những nội dung sau:

 Cần tập trung cho cụng tỏc nghiờn cứu lai tạo giống, tạo ra những giống cú năng suất, chất lượng cao đỏp ứng cho chế biến và xuất khẩu

Gạo, hạt tiờu, hạt điều, cao su… của Việt Nam đều cú năng suất thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực và thế giới, nờn giỏ hàng nụng sản xuất khẩu khụng cao, làm cho hiệu quả kinh tế thấp. Chỳng ta cần phải tạo ra cỏc mặt hàng mới cú năng suất, chất lượng tốt, nhằm tạo nờn sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Trong việc chọn giống, cần phải kết hợp cỏc nguyờn tắc sau đõy:

 Ưu tiờn đầu tư cho việc tuyển chọn cỏc loại giống truyền thống mang tớnh chất đặc sản cú năng suất khỏ cao của từng địa phương, lập thành quỹ gien phục vụ cho cỏc vựng chuyờn canh xuất khẩu nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

 Rỳt ngắn thời gian nghiờn cứu, mạnh dạn đầu tư cho cụng tỏc thực nghiệm khu vực về nụng sản, tiến tới ỏp dụng đại trà. Mặt khỏc, đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng nhanh chúng chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

 Kết hợp với việc sử dụng cỏc loại giống cõy trồng trong nước đó thuần chủng với việc nhập khẩu cỏc loại giống nụng sản của thế giới cú chất lượng cao, trực tiếp ỏp dụng hoặc lai tạo cho những giống cõy trồng mới phự hợp với điều kiện của Việt Nam, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường thế giới.

 Hỡnh thành một cỏch đồng bộ, hoạt động cú hiệu quả cỏc cơ sở nhõn giống phự hợp với điều kiện thời tiết khớ hậu và thổ nhưỡng kết hợp với cụng tỏc bảo vệ cõy trồng ở từng địa phương.

 Bờn cạnh việc nghiờn cứu lựa chọn giống, chỳng ta cần hợp tỏc với nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức như gia cụng xuất khẩu, hợp tỏc liờn doanh, hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung…để tạo ra sự chuyển giao về giống từ cỏc nước vào Việt Nam, tranh thủ được những phỏt minh mới, những bớ quyết kỹ thuật về khoa học kỹ thuật nụng nghiệp, đặc biệt về giống

 Đầu tư cần được tiến hành một cỏch đồng bộ. Đặc bịờt, nõng cao trỡnh độ canh tỏc và kỹ thuật của cỏc hộ sản xuất. Nõng cao độ đồng đều về năng suất chất lượng đối với cỏc hộ trong cỏc vựng sản xuất, với sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan: kỹ thuật, quản lý và chỉ đạo sản xuất cựng cỏc cơ quan kinh doanh…Cơ cấu đầu tư phải hướng vào những sản phẩm cú lợi thế, cú khả năng cạnh tranh, đỏp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 84 - 86)