II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH THỰC
4. Mặt hàng gạo
Gạo là nụng sản xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ hai trờn thế giới về xuất khẩu gạo với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn là 6,7% [35]. Nếu khụng kể Singapore là nơi trung chuyển gạo của Việt Nam đi cỏc nước trờn thế giới (chiếm 45% lượng gạo xuất khẩu sang ASEAN) thỡ ASEAN chiếm trờn 16% xuất khẩu gạo của Việt Nam. Philippin là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với 722 nghỡn tấn, trị giỏ 172 triệu USD; tiếp đến là Malaysia với 479 nghỡn tấn trị giỏ 103 triệu USD, Singapore với 114 nghỡn tấn đạt 24 triệu USD. Chỉ tớnh riờng 3 nước này đó chiếm tỷ trọng 32,18% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2005 [31,33]
Trong thời gian tới, Việt Nam cú nhiều thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường ASEAN do Việt Nam là nước nụng nghiệp, trờn 70% dõn số hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, giỏ nhõn cụng rẻ, điều kiện tự nhiờn ưu đói cho sản xuất 2 -3 vụ/năm. Sản xuất gạo vẫn là thế mạnh của Việt Nam trong vũng 15-20 năm tới.
Điều đỏng núi, ngoài việc cú mặt ở hơn 40 nước và vựng lónh thổ, gạo Việt Nam đang trở thành đối thủ đỏng gờm của nhiều quốc gia xuất khẩu gạo khỏc, đặc biệt là Thỏi-lan. Năm 2005, Việt Nam đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng truyền
thống của Thỏi-lan. Điều đú trở thành mối quan ngại của cỏc nhà xuất khẩu gạo nước này. Thỏi-lan đang theo dừi rất kỹ về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam. Cỏc DN Thỏi-lan nhận định, nếu khụng xảy ra mưa bất thường, dự kiến sản xuất gạo Việt Nam sẽ đạt 38 - 39 triệu tấn gạo trong năm nay, tăng 15,2% - 18,2 % so với năm 2005 và cú thể đe dọa tới xuất khẩu gạo của Thỏi-lan [32].
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam nhiều nhất là Philippin, chiếm 39,5%; Malaysia chiếm 8,88%. Do thị trường xuất khẩu cú nhiều thuận lợi, nờn tất cả cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo đều cú lói. Trong 7 thỏng đầu năm, Việt Nam đó xuất khẩu gạo sang 21 thị trường chớnh; trong đú, Philipin là nước nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất với 1.278.590 tấn, trị giỏ 361.515.865 USD (chiếm 38,48% về lượng và 40% về kim ngạch của cả nước) [26]. Tiếp sau là cỏc thị trường Malaysia, Nhật, Indonesia, …
Bảng22 :Thị trƣờng xuất khẩu gạo 7 thỏng đầu năm
STT
Thị trường
Thỏng 7 7 thỏng
Lƣợng (tấn) Trị giỏ (USD) Lƣợng (tấn) Trị giỏ (USD) 1 Indonesia 4.165 1.340.125 94.518 27.150.446 2 CHDCND Lào 247 60.705 1.159 276.930 3 Malaysia 60.904 17.130.521 335.280 92.842.031 4 Philippines 187.150 53.257.440 1.278.590 361.515.865 5 Singapore 12.350 3.372.689 77.756 19.668.419 6 Thỏi Lan 946 248.035 Tổng cộng 3.323.079 905.164.465 1.788.249 501.701.726 (Nguồn[17])
Đõy là năm thứ ba liờn tiếp Việt Nam xuất khẩu được một số lượng gạo lớn sang thị trường cỏc nước thuộc ASEAN, vốn là thị trường gạo truyền thống của Thỏi Lan.
Nhiều nước đụng dõn trong khối ASEAN cú nhu cầu nhập khẩu gạo lớn và ổn định như Indonesia, Philippin, Malaysia. Về lõu dài theo chương trỡnh CEPT, cỏc nước này sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng gạo nhập từ ASEAN nờn
gạo Vịờt Nam sẽ cú điều kiện cạnh tranh thuận lợi hơn so với gạo của ấn Độ, Mỹ về giỏ cả trờn thị trường này.