Đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 78 - 80)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ASEAN TỪ NAY ĐẾN

1.2.3. Đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp

Thực hiện đầu tư cụng nghệ cú chọn lọc để nõng cao chất lượng sản phẩm với chi phớ tối ưu. Trong điều kiện của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đầu tư đổi mới cụng nghệ là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Do những năm qua, mục tiờu chất lượng sản phẩm được chỳ trọng, nhiều doanh nghiệp đó thực hiện đầu tư đổi mới cụng nghệ nờn đó duy trỡ và mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiờn, sự đầu tư đổi mới cụng nghệ diễn ra ở trỡnh độ thấp và mang tớnh cục bộ, lẻ tẻ bởi cỏc sản phẩm của doanh nghiệp chưa cú thị trường lớn, ổn định nờn khụng dỏm đầu tư lớn. Vỡ thiếu vốn, thiếu thụng tin về thị trường và năng lực nội sinh của doanh nghiệp cũn thấp nờn đầu tư đổi mới cụng nghệ đối với sản phẩm xuất khẩu để nõng cao chất lượng vẫn là vấn đề số một được quan tõm và cần tập trung theo cỏc hướng sau:

- Danh mục cụng nghệ căn cứ vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và xu thế phỏt triển cụng nghệ thế giới để lựa chọn cụng nghệ cho thớch hợp, để

sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng phự hợp với nhu cầu thị trường ASEAN trờn cơ sở tiết kiệm chi phớ. Doanh nghiệp cần phải đầu tư đồng bộ dứt điểm từng dõy chuyền cụng nghệ những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn, trỏnh đầu tư tràn lan vừa mang nợ nhiều lại khụng hiệu quả.

- Đầu tư đổi mới cụng nghệ phải đi đụi với quỏ trỡnh tiếp thu cụng nghệ mới và đồng bộ tiến hành tổ chức lại sản xuất, quản lý. Chuẩn bị đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và đào tạo cụng nhõn để cú khả năng vận hành, sử dụng cụng nghệ cú hiệu quả nhất. Cụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất, giỳp doanh nghiệp tiết kiệm chớ phớ sản xuất, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Từng doanh nghiệp cần phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng cụng nghệ của mỡnh, trờn cơ sở đú, cỏc doanh nghiệp đề ra chiến lược, kế hoạch đầu tư cho cụng nghệ mới hay đầu tư chiều sõu đổi mới cụng nghệ

- Thực hiện cải tiến nhỏ liờn tục theo phương chõm mọi lỳc, mọi nơi với mọi người. Nõng cao chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp đũi hỏi phải được tiến hành liờn tục để đỏp ứng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường. Sự cạnh tranh chất lượng sản phẩm phải đi đụi với cạnh tranh giỏ cả. Việc huy động mọi thành viờn trong cỏc doanh nghiệp tham gia thực hiện chiến lược chất lượng cải tiến nhỏ là phự hợp, bởi cải tiến nhỏ cú thể là ý tưởng của mọi người. Cần tổ chức cỏc hũm thư sỏng kiến, cỏc nhúm sỏng kiến đồng thời với việc phổ biến thụng tin thị trường cho người lao động.

- Doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận cụng nghệ thụng qua việc tớch cực sử dụng cú hiệu quả hơn hệ thống thụng tin qua mạng. Thương mại điện tử tuy mới xuất hiện nhưng đang phỏt triển nhanh và tiềm năng cũng rất lớn. Thương mại điện tử cú nhiều điểm ưu việt và thực sự là một cụng cụ mới cho chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Trước hết, người bỏn và người mua được nối trực tiếp với nhau, khụng cú hạn chế về khụng gian và thời gian, cho nờn cỏc doanh nghiệp cú thể nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh

khẩu giảm được chi phớ quảng cỏo, chi phớ vận chuyển,…Mặc dự cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cú thời gian dài mới cú thể tham gia xuất khẩu hàng hoỏ qua Internet, nhưng ngay từ bõy giờ cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức được xu thế của phương thức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng như cỏc yếu tố về kỹ thuật cụng nghệ thụng tin để sẵn sàng hội nhập.

- Vấn đề quan trọng nhất là làm thế nào để doanh nghiệp cú thể đổi mới cụng nghệ trong điều kiện hạn hẹp về nguồn vốn. Mụ hỡnh đổi mới thiết bị cụng nghệ được ỏp dụng cú hiệu quả ở Cụng ty cụng nghiệp cao su miền Nam cú thể là một gợi ý đối với cỏc doanh nghiệp. Phương thức này được gúi trọn trong ba hoạt động chớnh là: Nhập khẩu, nghiờn cứu và chế tạo. Thụng thường, đối vớ một loại thiết bị cụng ty nhập về hai chiếc, một chiếc đưa vào vận hành, một chiếc đưa vào khảo sỏt. Khi khảo sỏt như vậy, cú những chi tiết nào cú thể sản xuất được ở Việt Nam thỡ cụng ty lờn bản vẽ tỡm nhà sản xuất, mỗi nhà sản xuất làm ra một hoặc nhiều chi tiết, và cụng ty lắp rỏp thành dõy chuyền, điều quan trọng là chất lượng sản phẩm khụng được thua kộm thiết bị nhập ngoại. Với cỏch thức như vậy, cụng ty cụng nghiệp cao su miền Nam đó xõy dựng và đổi mới hầu hết thiết bị sản xuất với cụng nghệ của cỏc nước tiờn tiến nhưng giỏ thành của Việt Nam nhằm đạt tới những tiờu chuẩn về chất lượng mà cỏc thị trường nước ngoài yờu cầu. Cú thể thấy, một vấn đề khụng kộm phần quan trọng bờn cạnh vấn đề vốn để đổi mới cụng nghệ là con người. Doanh nghiệp nờn cú chiến lược thu hỳt cỏc nhà khoa học, kỹ sư chế tạo…hợp tỏc với mỡnh trong việc nghiờn cứu và chế tạo lại cụng nghệ hiện đại của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường asean từ nay đến 2010 (Trang 78 - 80)