Buồng cabin

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 42 - 45)

Nối với cabin

3.4.4 Buồng cabin

Buồng cabin là một kết cấu cĩ thể tháo rời được gồm trần, sàn và vách cabin. Các phần này cĩ liên kết nhau và liên kết với khung chĩu lực của cabin.

Vật liệu làm buồng cabin thường là thép tấm (chế tạo bằng phương pháp dập) với các gân tăng cường để đảm bảo độ cứng và trọng lượng nhỏ. Ngồi ra, vách cabin cĩ thể làm bằng gỗ, mica hoặc kính. Các kích thước của buồng cabin, độ dày và kích cỡ các bộ phận,

các yêu cầu về độ bền, độ cứng, độ chống cháy và thẩm mỹ…được quy định chặt chẽ trong tiêu chuẩn.

Các yêu cầu chung đối với buồng cabin.

Trần, sàn và vách cabin phải kín, khơng cĩ lỗ thủng. Trần và sàn cabin liên kết với khung cabin bằng bulơng. Các bộ phận của buồng cabin liên kết với nhau bằng vít với các tấm nẹp hoặc bằng các chi tiết liên kết chuyên dùng. Riêng đối với một số thang máy chở hàng, vách cabin cĩ thể làm bằng lưới thép cĩ quy cách đúng với quy định trong tiêu chuẩn.

Phải đảm bảo độ bền, độ cứng cần thiết. Đặc biệt, trần cabin phải đủ cứng để lắp đặt các thiết bị và cơ cấu mở cửa trên nĩc và chịu lực tập trung tại điểm bất kỳ do người đứng trên nĩc thực hiện cơng việc lắp đặt, sửa chữa và kiểm tra.

Buồng cabin phải đảm bảo các yêu cầu về thơng giĩ, thống nhiệt và ánh sáng. Ngồi ra, trong buồng cabin phải cĩ phương tiện liên lạc với bên ngồi (điện thoại hoặc chuơng) trong trường hợp cĩ sự cố, cĩ cửa thốt hiểm…

Sàn cabin thường được chế tạo liền với khung nằm của cabin và cĩ thể là loại sàn cứng hoặc sàn động. Loại sàn cứng là sàn được bắt cứng với khung nằm của khung cabin. Cơng dụng của sàn động là nhận biết lượng tải trọng cĩ trong cabin và đĩng mở mạch điều khiển theo chương trình đã cài đặt cho phù hợp. Vì vậy mà sàn động cĩ rất nhiều kiểu dáng tùy theo loại thang máy (loại điều khiển riêng biệt

hay kết hợp, loại đĩng mở cửa bằng tay hay đĩng mở tự động, loại cử quay hay cửa lùa…). Thang máy hiện nay thường là loại điều khiển kết hợp, cửa lùa đĩng mở tự động. Loại này cho phép gọi tầng khi cabin đang chuyển động nếu lượng tải trọng trong cabin chưa đạt tới tải trọng danh nghĩa và khơng gọi tầng được nếu cabin đã đủ tải (khoảng 90% tải trọng danh nghĩa và nếu thêm tải trọng bằng trọng lượng một người thì sẽ bị quá tải). Khi đĩ lệnh gọi tầng chỉ cĩ thể thực hiện được nếu cabin đã bớt tải. Trong trường hợp này, sàn cabin phải cĩ đủ hai tiếp điểm để đĩng mở các mạch điều khiển tương ứng, cụ thể là:

- Tiếp điểm đảm bảo khi lượng tải trọng trong cabin đạt 90% tải trọng danh nghĩa thì các lệnh gọi tầng từ bên ngồi sẽ mất tác dụng và chỉ thực hiện các lệnh điều khiển trong cabin;

- Tiếp điểm đảm bảo khi cabin quá tải thì ngắt mạch động lực và thang khơng hoạt động được, đèn tín hiệu báo quá tải sáng.

Kết cấu sàn cabin rất đa dạng. Nhìn chung, sàn động thường tựa trên hệ thống các tay địn, lị xo hoặc đệm cao su cùng với các tiếp điểm để đảm bảo thực hiện đúng chức năng yêu cầu đối với từng loại thang.

Hiện nay, hệ thống các tay địn. Lị xo kể trên thường được thay thế bằng các đattric lực cĩ cấu tạo đơn giản và độ tin cậy cao.

Sau đây em minh hoạ hình ảnh buồng cabin của hãng Schindler đối với thang máy chở người

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w