CÁC TÍN HIỆU OUTPUT CHO PLC

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 119 - 122)

M P= đ – t oment tĩnh.

CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG CHO MƠ HÌNH THANG MÁY

CÁC TÍN HIỆU OUTPUT CHO PLC

STT Địa chỉ Chức năng

Thang 1

01 Y1 Kích motor kéo cabin 1 đi lên

02 Y2 Kích motor kéo cabin 1 đi xuống

03 Y3 Kích motor đĩng cửa

04 Y4 Kích motor mở cửa

05 Y5 Segment_A LED 7 đoạn

06 Y6 Segment_B LED 7 đoạn

07 Y7 Segment_C LED 7 đoạn

08 Y10 Segment_D LED 7 đoạn

09 Y11 Segment_E LED 7 đoạn

10 Y12 Segment_F LED 7 đoạn

11 Y13 Segment_G LED 7 đoạn

Thang 2

13 Y15 Kích motor kéo cabin 2 đi xuống

14 Y16 Kích motor đĩng cửa

15 Y17 Kích motor mở cửa

16 Y20 Segment_A LED 7 đoạn

17 Y21 Segment_B LED 7 đoạn

18 Y22 Segment_C LED 7 đoạn

19 Y23 Segment_D LED 7 đoạn

20 Y24 Segment_E LED 7 đoạn

21 Y25 Segment_F LED 7 đoạn

22 Y26 Segment_G LED 7 đoạn

Lập trình điều khiển trên PLC :

Do mơ hình thang máy khơng cĩ các tính năng như : chức năng kiểm tra quá tải, cảm biến hồng ngoại đếm tầng, cảm biến cảm nhận người hoặc vật đi ngang khi cửa đang đĩng lại để mở ra, động cơ khơng cĩ khả năng tăng tốc hoặc giảm tốc mà chỉ chạy với một tốc độ cố định… nên việc thiết kế chương trình điều khiển cho PLC chỉ là : điều khiển thang hoạt động để đáp ứng nhu cầu di chuyển của hành khách một cách tối ưu nhất về thời gian chờ và hiệu suất của thang. Tốc độ di chuyển của thang là cố định nên ngõ ra từ PLC để điều khiển động cơ chỉ cĩ hai trạng thái là : quay thuận hay quay nghịch hoặc khơng cĩ tín hiệu ra (tức là ngừng thang) mà khơng đưa qua bộ biến tần để điều khiển tốc độ theo như đặc tuyến đã trình bày ở chương 3

Giải thuật xử lý đáp ứng nhu cầu di chuyển của hành khách :

- Khi cĩ tín hiệu gọi di chuyển (gọi tắt là gọi tầng) PLC đặt một cờ nhớ cho tờ đĩ. Như vậy cĩ tất cả 6 cờ nhớ, bao gồm : tầng một gọi đi lên, tầng 2 gọi đi lên, tầng 3 gọi đi lên, tầng 4 gọi đi xuống, tầng 3 gọi đi xuống, tầng 2

gọi đi xuống. Các cờ này chỉ được xĩa khi cabin đến tầng gọi, ngừng lại để đáp ứng yêu cầu gọi đĩ.

Từ các cờ nhớ gọi tầng, PLC mã hĩa tầng gọi theo thứ tự ưu tiên như sau : +Nếu gọi đi lên : ưu tiên tầng thấp nhất, nghĩa là nếu như đồng loạt tầng 1, tầng 2, tầng 3 đều cĩ yêu cầu gọi lên thì thang sẽ lần lượt phục vụ từ tầng 1.

+ Nếu gọi đi xuống : ưu tiên tầng cao nhất, nghĩa là nếu như đồng thời tầng 4, tầng 3, tầng 2 đều cĩ yêu cầu gọi xuống thì thang sẽ lần lượt phục vụ từ tầng 4.

- Sau đĩ PLC xác định hiện tại trạng thái của mỗi Cabin : di chuyển hay đứng yên (nếu di chuyển thì di chuyển lên hay di chuyển xuống) và vị trí hiện tại của mỗi Cabin.

- Mã hĩa vị trí Cabin : dựa vào các cơng tắc hành trình tại mỗi tầng ta xác định được vị trí của mỗi Cabin bằng một bit riêng. Sau đĩ, từ bit vị trí của mỗi Cabin, PLC mã hĩa vị trí Cabinbằng cách gán một giá trị xác định tương ứng vào một ơ nhớ vùng LR. Giá trị trong ơ nhớ này kết hợp với trạng thái của mỗi Cabin là căn cứ để PLC quyết định việc chọn Cabin phục vụ yêu cầu gọi (giải thuật so sánh sẽ được trình bày rõ ràng hơn bằng lưu đồ trong phần sau).

- Vị trí của Cabin được hiển thị ra đèn LED bằng lệnh SDEC.

- Khi thang đã di chuyển lên tầng trên cùng (tầng 4) hoặc di chuyển xuống đến tầng cuối cùng (tầng 1) thì động cơ được ngắt để tránh thang tiếp tục di chuyển làm phá vỡ kết cấu - gây tai nạn.

- Khi di chuyển đến đúng tầng gọi cửa thang tự động mở ra trong 4 giây rồi đĩng lại. Khi cửa Cabin đang đĩng nếu cĩ tín hiệu gọi lại đúng tầng Cabin đang dừng thì cửa sẽ mở ra lại.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w