Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời mắc với cáp nâng

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 59 - 60)

Nối với cabin

3.5.1.5.1 Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời mắc với cáp nâng

Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời mắc với cáp nâng thừơng chỉ dùng chỉ dùng cho thang máy chở hàng với tang cuốn cáp. Cĩ nhiều phương án dẫn động và sau đây là những phương án điển hình nhất.

Bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời kiểu bánh cam loại tác động một bên. Hiện nay, loại bộ hãm bảo hiểm này ít dùng và chỉ dùng cho thang máy chở hàng loại nhỏ.

Sau đây là sơ đồ nguyên lý của bộ hãm bảo hiểm kiểu nêm mắc với cáp nâng và tác động một bên ray.

Thiết bị treo cabin 3 cĩ thể dịch chuyển lên, xuống so với dầm ngang của khung cabin. Khi cabin ở trạng thái treo, cáp nâng cĩ độ nâng kéo các tay địn 4 làm các quả nêm ở đầu kia của tay địn đi xuống để tạo khe hở giữa ray và nêm dẫn hướng và cabin cĩ thể chuyển động bình thường. Khi đứt hoặc chùng cáp nâng, thíêt bị treo cabin 3 dịch xuống dưới và các lị xo 5 kéo

tay địn 4 làm các quả nêm dịch lên trên tronf vỏ của nĩ, đi hết khe hở và ép chặt vào ray dẫn hướng 7, thực hiện quá trình tự nêm để hãm cabin tựa trên các ray dẫn hướng. Lực tự nêm xuất hiện khi quả nêm tiếp xúc với ray dẫn hướng và tăng dần dưới tác dụng của trọng lượng cabin. Lực tác dụng ban đầu để cĩ tự nêm là do lị xo tác động với giá trị khơng lớn (lực kéo quả nêm khoảng 100 – 150 N).

Để đảm bảo khả năng tự nêm, quả nêm và các bề mặt tiếp xúc với quả nêm phải thỏa mãn các điều kiện :

và µ1 > µ2 , Trong đĩ :

α - gĩc nghiêng của bề mặt quả nêm;

µ1 – hệ số ma sát giữa bề mặt quả nêm và ray dẫn hướng;

µ2 – hệ số ma sát giữa bề mặt nghiêng của quả nêm và bề mặt vỏ quả nêm.

Khả năng tự nêm sẽ tốt hơn nếu tăng µ1 và giảm µ2. Nguyên lý tự nêm là nguyên lý của bộ hãm bảo hiểm tác động tức thời. Loại này thường chỉ dùng cho thang máy cĩ tốc độ danh nghĩa của cabin đến 0,71 m/s.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w