C abin1 di chuyển abin2 di chuyển
QUẢN LÝ SỬ DỤNG AN TOAØN THANG MÁY
Thang máy là một thiết bị vận chuyển người và hàng hĩa trong các nhà cao tầng, địi hỏi nghiêm ngặt về kỹ thuật an tịan vì vậy nhà nước đã ban hành các qui trình qui phạm trong trang bị , lắp đặt, quản lý và sử dụng.
17.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Chủ sử dụng thang máy căn cứ vào số lượng , loạ thang và mục đích sử dụng của tồ nhà, căn cứ vào hoạt động kinh danh của đơn vị để tổ chức quản lý sử dụng an tồn và hiệu quả.
Cĩ thể cĩ tổ chức cả một đội, một tổ hay một vài cá nhân chịu trách nhiệm. Nhưng dù ở hình thức nào cũng cần phải.
1. Xác định tên của người chịu trách nhiệm chính , người thay thế khi vắng mặt để trực và giải quyết sự cố bất thường xảy ra trong quá trình hoạt động của thang.
2. Quản lý hồ sơ kỹ thuật của thang máy
3. Qui định rỏ nơi để các loại chìa khố, dụng cụ cứu hộ.
4. Trên cơ sở hướng dẩn vận hành sử dụng thang máy của nhà chế tạo hay của đơn vị lắp đặt cung cấp,biên soạn nội dung sử dụng phù hợp với tổ chức của mhình.
5. Qui định người chịu trách nhiệm liên hệ với các cơ quan chức năng khi cần thiết như phịng cháy chửa cháy,dịch vụ sửa chửa thang máy hay đơn
vị bảo trì,..
6. Tổ chức cho người vận hành theo học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn do các cơ quan đủ thẩm quyền tổ chức.
7. Lập các phương án giải quyết sự cố xảy ra như hoả hoạn ,động đất, mất điện ngồn.
8. Quy định chu kỳ và thời gian bảo dưỡng để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt cho thang máy .
17.2 NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ VẬN HAØNH THANG MÁY
17.2.1Yêu cầu của người quản lý vận hành thang máy
Trong TCVN 5744-1993 qui định rõ: người quản lý vận hành thang máy phải là người được huấn luyện kỹ về nghiệp vụ mà mình đảm nhiệm.
1 Hằng ngày phải mở và tắt máy theo đúng quy trình của nhà chế tạo hay đơn vị lắp đặt.Đầu giờ, khi mở máy thang máy người quản lý phải vào tronng cabin đi lên xuống kiểm tra tồn bộ thang. Và phải dừng thang để sử lý khi cĩ sự cố theo sơ đồ sau:
Mở máy Vào cửađi lên,xuống để KT Cĩ
Khi tắt máy ,bắt buộc kiểm tra để bảo đảm khơng cĩ người ở trong cabin và nên đưa cabin lên tầng cao nhất để tránh nước cĩ thể vào cabin.
2. Bảo dửong sau ca làm việc : vệ sinh trong cabin và các cửa tầng. Cần phân biệt rỏ nhiệm vụ của người quản lý và đơn vị bảo trì.
3. Phát hiện kịp thời các hiện tượng khác thường và cho dừng thang kịp thời. Cĩkhác
thường ?
Khơng Dừng thang động bình thườngChothang hoạt
Xử lý sự cố Dịch vụ sửa chửa Được Khơng được Mở máy Vào cabin lên,xuống,KT
4. Xử lý để đưa người ra khỏi cabin khi cĩ sự cố .
17.3 CÁC TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ
17.3.1 Xử lý khi mất nguồn đột ngột.
Thường thang máy được trang bị bộ phận an tồn khi mất điện nĩ tự động chuyển động chậm dần về nơi an tồn.
Nếu thang máy đượ cung cấp hệ thống phát điện dự phịng thì khi mất nguồn , qua bộ chuyển mạch tự động thì thang máy tiếp tục chuyển động bình thường
Nếu khơng thì dùng chìa khố chuyên dùng mở cửa tầng gần nhất quan sát và nghỉ cách xử lý.
17.3.2 Xử lý khi cĩ hoả hoạn
Xảy ra sự cố hoả hoạn Cĩ người trong cabin khơng ?
Đưa cabin về tầng lánh nạn Dừng thang
Khơng
CHƯƠNG 18