TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 102 - 104)

- Phanh tự hãm

TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

10.1 ĐẶC ĐIỂM VAØ CÁC LỰC CẢN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA THANG MÁY CỦA THANG MÁY

Thang máy chở người nên phải đảm bảo khơng gây khĩ chịu cho hành khách trong buồng thang. Thực nghiệm đã chứng minh cảm giác khĩ chịu

gia tốc a của buồng thang ( a = dv/dt ) và độ dật ρ của buồng thang ( ρ = dv2/ dt2 ).

Để khơng gây cảm giác khĩ chịu thì các thơng số trên phải thỏa mãn: v < 5m/s.

a < 1.5 m/s.

ρ < 10 m/s3.

Để thang máy cĩ năng suất cao và khơng gây cảm giác khĩ chịu cho hành khách buồng thang phải cĩ biểu đồ tốc độ như sau:

Trong biểu đồ trên cĩ:

ρmm: thời gian mở máy.

ρlv: thời gian làm việc.

ρp: thời gian phanh. Thơng thường ρmp.

Vậy để thỏa mãn được biểu đồ làm việc của cabin thì động cơ điện được chọn phải đạt các yêu cầu sau:

Động cơ làm việc ít ồn.

Rơ to của động cơ phải cĩ momen quán tính lớn để hạn chế gia tốc khi mở máy. t t t τmm τlv τp v a acp -acp ρcp -ρcp ρ ρmax amax vlv cp

Cĩ hệ số trượt định mức cao ( 5 ÷ 12% ).

Bội số momen mở máy lớn ( 1.8 ÷ 2.5 ).

Cĩ khả năng đảo chiều dễ dàng và cĩ khả năng thay đổi tốc độ. Trong lúc làm việc, động cơ phải khắc phục các lực sau:

Lực vịng tĩng trên puly ma sát do sự chênh lệch lực căng giữa hai nhánh cáp Pmax = Svào – Sra.

Lực ma sát giữa ngàm dẫn hướng và ray dẫn hướng. Lực cản này phụ thuộc vào loại ngàm dẫn hướng, độ chính xác khi lắp đặt và trạng thái bơi trơn.

Đối với thang máy được thiết kế với v = 0.7 m/s nên khơng xét đến lực cản của giĩ trong giếng thang.

Trong quá trình tính tốn các thành phần lực ma sát nhỏ hơn rất nhiều so với lực vịng tĩnh Pmax . Do đĩ trong quá trình tính tốn ta cĩ thể bỏ qua các lực này và thay vào đĩ là hệ số k = 1.1 ÷ 1.2 và do đĩ lực cản mà động cơ phải khắc phục là P = k. Pmax

⇒ P = k.( Svào – Sra ).

Cơng suất động cơ

N = ( Pv ) / ( 102η ).

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 102 - 104)